Ðại-Bi-Tâm Ðà-Ra-Ni
Nam-mô hắc ra đát na đa ra dạ da.1
Nam-mô a rị da2, bà lô yết đế thước bác ra da3, Bồ-đề tát đỏa bà da4, ma ha tát đỏa bà da5, ma ha ca lô ni ca da6, Án!7, tát bàn ra phạt duệ8, số đát na đát tỏa9.
Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da10, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà11.
Nam-mô na ra cẩn trì12, hê rị ma ha bàn đa sa mế13, tát bà a tha đậu thâu bằng14, a thệ dựng15, tát bà tát đa, na ma bà tát đa, na ma bà già16, ma phạt đạt đậu17, đát điệt tha.18
Án, a bà lô hê19, lô ca đế20, ca ra đế21, di hê rị22, ma ha bồ-đề tát đỏa23, tát bà tát bà24, ma ra ma ra25, ma hê ma hê, rị đà dựng26, cu lô cu lô kiết mông27, độ lô độ lô, phạt xà da đế28, ma ha phạt xà da đế29, đà ra đà ra30, địa rị ni31, thất Phật ra da32, dá ra dá ra33.
Mạ mạ phạt ma ra34, mục đế lệ35, y hê di hê36, thất na thất na37, a ra sâm Phật ra xá-lợi38, phạt sa phạt sâm39, Phật ra xá da40, hô lô hô lô ma ra41, hô lô hô lô hê lỵ42, ta ra ta ra43, tất rị tất rị44, tô rô tô rô45, bồ-đề dạ bồ-đề dạ46, bồ-đà dạ bồ-đà dạ47, di đế rị dạ48, na ra cẩn trì49, địa rị sắc ni na50, ba dạ ma na51, ta bà ha52.
Tất đà dạ53, ta bà ha54. Ma ha tất đà dạ55, ta bà ha56. Tất đà du nghệ57, thất bàn ra dạ58, ta bà ha59. Na ra cẩn trì60, ta bà ha61. Ma ra na ra62, ta bà ha63. Tất ra tăng a mục khê da64, ta bà ha65. Ta bà ma ha, a tất đà dạ66, ta bà ha67.
Giả kiết ra a tất đà dạ68, ta bà ha69. Bà đà ma yết tất đà dạ70, ta bà ha71. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ72, ta bà ha73. Ma bà lỵ thắng yết ra dạ74, ta bà ha75.
Nam-mô hắt ra đát na, đa ra dạ da76.
Nam-mô a rị da77, bà lô yết đế78, thước bàng ra dạ79, ta bà ha80.
Án! Tất điện đô81, mạng đa ra82, bạt đà dạ83, ta-bà ha84.
PHẬT-ĐẢNH TÔN-THẮNG ĐÀ-RA-NI
(Hai tay kết ấn Phật đảnh tôn thắng y như trong kinh dạy, trì thần chú Phật đảnh, tùy theo nguyện, hoặc ít, hoặc nhiều)
Nam-mô ba ga pha tê. Sạt hoa tát răn, lô ky da. Bơ ra di, vi ti sắc tra da. Bút đà da, ba ga pha tê. Tát đi da tha !
Um ! Bút rum, bút rum, bút rum. Suýt đà da, Suýt đà da. Vi suýt đà da, vi suýt đà da. Á sá ma, sá ma. Sa măn tá, phạ hoa sát. Sa phả ra na, ga ti, ga gạ na. Soa phạ hoa, vi suýt đi. Á vi chuân da, du măn. Sạt hoa tát thá ga đá. Sú ga da. Phạ ra, phạ ca nã. A mi rị tá, bi sá cu. Ma ha muýt đơ ra, măn đa ra, ba na.
Um ! Á hạ ra, á hạ ra. A du săn, đà ra ni. Suýt đà đa, suýt đà đa. Ga ga na, xoa phạ hoa, vi suýt đi. U sắc ni sá, vi ca da, vi suýt đi. Sá hạ sa ra, ra sa mi, săn tô ni tê. Sá ra hoa, tát thá ga đa. A hoa lô ki ni. Sạt hoa tát thá ga đa, mát tê. Sá tra, bá ra mi tá. Ba rị, bủ ra ni. Na sá, bủ mi bơ ra, đi sắc si tê. Sá ra hoa, tát thá ga đa, hất rị đà da. Đi sắc sá na. Đi sắc si tê.
Um ! Muýt đơ ri, muýt đơ ri, ma ha muýt đơ ri. Hoa di ra, ca da. Săn hạ đa nã, vi suýt đi. Sá ra hoa, ca ma, phạ ra na, vi suýt đi. Ba ra, đu ri ca ti, bi ri, vi suýt đi. Bơ ra ti na, hoa ra đá da, a dục suýt đi. Sam ma dã, đi sắc sá na, đi sắc si tê.
Um ! Ma ni, ma ni, mạ hạ ma ni. Á ma ni, á ma ni. Vĩ ma ni, vĩ ma ni, mạ hạ vĩ ma ni. Mát đi, mát đi, mạ hạ mát đi. Tát thá đá, bủ đa. Cu thi, vi ri suýt đi. Vĩ sa phổ ra, bút đi, vi suýt đi.
Um ! Hi hi. Dá ra, dá ra. Vĩ dá ra, vĩ dá ra. Sa ma ra, sa ma ra. Sa phạ ra, sa phạ ra. Sá ra phạ, bút đa. Đi sắc sá na. Đi sắc si tê. Suýt đi, suýt đi. Họa di ri, họa di ri, mạ hạ họa di ri. Á họa di ri. Họa di ra, gạ bi. Dá ra, gạ bi. Vĩ da ra, gạ bi. Họa di ra, rít họa lã, gạ bi. Họa di rô, na ga tê. Họa di rô, na bà vê. Họa di ra, sam bà vê. Họa di rô, họa di rị na. Họa di rảm, hoa phạ, đô mạ mạ. Sá rị rảm, sá ra phạ, sát ta phạ năng. Tả ca da, bi ri, vi suýt đi. Sất da, hoa phạ, đô mi, sát na. Sá ra phạ, ga ti, bi rị suýt đi. Sá ra phạ, tát thá ga đa, sất da mi. Sá ma, sa phạ, sát dăn tu. Sạt hoa, tát thá ga đa. Sá ma, sá phạ sa, đi sắc si tê.
Um ! Sất đi da, sất đi da. Bút đi da, bút đi da. Vi bút đi da, vi bút đi da. Bồ đà da, bồ đà da. Vi bồ đà da, vi bồ đà da. Mô ca da, mô ca da. Vi mô ca da, vi mô ca da. Suýt đà da, suýt đà đa. Vi suýt đà da, vi suýt đà da. Sa măn tá, tát bi ri, mô ca da. Sa măn đá đa, sa mi, bi ri suýt đi. Sá ra phạ, tát thá ga đá, sam ma da, hất rị đà da. Đi sắc sá na, đi sắc si tê.
Um ! Muýt đơ ri, muýt đơ ri, mạ hạ muýt đơ ra. Mạn đà ra, bá na. Đi sắc si tê. Sóa ha.
QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT QUẢNG ÐẠI VIÊN MÃN
VÔ NGẠI ĐẠI BI TÂM ÐÀ RA NI
PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG
ĐÀ RA NI
NGHI THỨC HÀNH TRÌ
Nam-Mô Hộ-Pháp Vi- Đà Tôn-Thiên Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
HỘ PHÁP CHƠN NGÔN
NAMO SUSIDHI TARI TARI,
MANDA MANDA, SVAHA.
Nam-mô Su sít đi Ta ri Ta ri,
Măng đa Măng đa, Xóa-ha.
MAHAKARUNA DHARANI
1. NAMO RATNATRAYÀYA
2. NAMO ARYA
3. AVALOKITÉSHAVARAYA
4. BODHISATTVAYA
5. MAHASATTVAYA
6. MAHA KARUNIKAYA
7. AUM!
8. SAVALAVATI
9. SUDHANATASYA
10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA
11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA
12. NAMO NILAKANTHA
13. SRI MAHAPATASHAMI
14. SARVAD VATASHUBHAM
15. ASHIYUM
16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA
17. MABHATETU
18. TADYATHA
19. AUM! AVALOKA
20. LOKATE
21. KALATI
22. ISHIRI
23. MAHABODHISATTVA
24. SABHO SABHO
25. MARA MARA
26. MASHI MASHI RIDHAYU
27. GURU GURU GHAMAIN
28. DHURU DHURU BHASHIYATI
29. MAHA BHASHIYATI
30. DHARA DHARA
31. DHIRINI
32. SHVARAYA
33. JÁLA JÁLA
34. MÀMÀ BHÀMARA
35. MUDHILI
36. EHY EHY
37. SHINA SHINA
38. ALASHINBALASHÁRI
39. BASHÁ BHASNIN
40. BHARASHÁYA
41. HULU HULU PRA
42. HULU HULU SHRI
43. SARA SARA
44. SIRI SIRI
45. SURU SURU
46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA
47. BODHÀYA BODHÀYA
48. MAITRIYÉ
49. NILAKANSTA
50. TRISA RANA
51. BHAYA MANE
52. SVAHA
53. SITAYA
54. SVAHA
55. MAHA SITAYA
56. SVAHA
57. SITAYAYE
58. SHVARAYA
59. SVAHA
60. NILAKANTHI
61. SVAHA
62. PRANILA
63. SVAHA
64. SHRISINHAMUKHAYA
65. SVAHA
66. SARVA MAHA ASTAYA
67. SVAHA
68. CHAKRA ASTAYA
69. SVAHA
70. PADMAKÉSHAYA
71. SVAHA
72. NILAKANTÉ PANTALAYA
73. SVAHA
74. MOPHOLISHAN KARAYA
75. SVAHA
76. NAMO RATNATRAYAYA
77. NAMO ARYA
78. AVALOKITÉ
79. SHAVARAYA
80. SVAHA
81. AUM! SIDDHYANTU
82. MANTRA
83. PATAYA
84. SVAHA
MAHAKARUNA DHARANI
ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI
1. NAMO
RATNATRAYÀYA 2. NAMO ARYA 3. AVALOKITÉSHAVARAYA 4. BODHISATTVAYA 5. MAHASATTVAYA 6. MAHA KARUNIKAYA 7. AUM! 8. SAVALAVATI 9. SUDHANATASYA 10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA 11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA 12. NAMO NILAKANTHA
13. SRI
MAHAPATASHAMI 14. SARVAD VATASHUBHAM 15. ASHIYUM 16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA 17. MABHATETU 18. TADYATHA 19. AUM! AVALOKA 20. LOKATE 21. KALATI 22. ISHIRI 23. MAHABODHISATTVA 24. SABHO SABHO 25. MARA MARA 26. MASHI MASHI RIDHAYU 27. GURU GURU GHAMAIN 28. DHURU DHURU BHASHIYATI 29. MAHA BHASHIYATI 30. DHARA DHARA 31. DHIRINI 32. SHVARAYA 33. JÁLA JÁLA 34. MÀMÀ BHÀMARA 35. MUDHILI 36. EHY EHY 37. SHINA SHINA 38. ALASHINBALASHÁRI 39. BASHÁ BHASNIN 40. BHARASHÁYA 41. HULU HULU PRA 42. HULU HULU SHRI 43. SARA SARA 44. SIRI SIRI 45. SURU SURU 46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA 47. BODHÀYA BODHÀYA 48. MAITRIYÉ 49. NILAKANSTA 50. TRISA RANA 51. BHAYA MANE 52. SVAHA 53. SITAYA 54. SVAHA 55. MAHA SITAYA 56. SVAHA 57. SITAYAYE 58. SHVARAYA 59. SVAHA 60. NILAKANTHI 61. SVAHA 62. PRANILA 63. SVAHA 64. SHRISINHAMUKHAYA 65. SVAHA 66. SARVA MAHA ASTAYA 67. SVAHA 68. CHAKRA ASTAYA 69. SVAHA 70. PADMAKÉSHAYA 71. SVAHA 72. NILAKANTÉ PANTALAYA 73. SVAHA 74. MOPHOLISHAN KARAYA 75. SVAHA 76. NAMO RATNATRAYAYA 77. NAMO ARYA 78. AVALOKITÉ 79. SHAVARAYA 80. SVAHA 81. AUM! SIDDHYANTU 82. MANTRA 83. PATAYA 84. SVAHA
|
1. Na mô rát na tra da da. 2. Na mô a rị da. 3. A va lô ki tê, sa va ra da. 4. Bô đi sát toa da. 5. Ma ha sát toa da. 6. Ma ha ka ru ni ka da. 7. Um! 8. Sa va la va ti. 9. Suýt đa na tát si a. 10. Na ma sít krít toa ni
manh a rị da. 11. A va lô ki tê, sa va ra lanh
ta pha. 12. Na mô ni la canh tha.
13. Sít ri ma ha ba tát sa mi. 14. Sạt vát va tát su băn. 15. Át si dum. 16. Sạt va sát toa, na mô ba
sát toa, na mô phạ ga. 17. Ma phê tê tu. 18. Tát đi da tha. 19. Um! A va lô ka. 20. Lô ka tê. 21. Ka la ti. 22. Y si ri. 23. Ma ha bô đi sát toa. 24. Sa phô sa phô. 25. Ma ra ma ra. 26. Ma si ma si rít đà du. 27. Gu ru gu ru gà măn. 28. Đu ru đu ru pha si da ti. 29. Ma ha pha si da ti. 30. Đa ra đa ra. 31. Đi ri ni. 32. Soa va ra da. 33. Já la já la. 34. Mạ mạ … Phạ ma ra. 35. Muýt đi li. 36. Ê hy ê hy. 37. Si na si na. 38. A la sin ba la sá ri. 39. Ba sa pha sí nin. 40. Pha ra sá ra. 41. Hu lu hu lu bờ ra. 42. Hu lu hu lu sí ri. 43.Sa ra sa ra. 44. Si ri si ri. 45. Su ru su ru. 46. Buýt đà da buýt đà da. 47. Bồ đà da bồ đà da. 48. Mét trí dê. 49. Ni la kanh sí ta. 50. Tri sa ra na. 51. Pha da ma nê. 52. Sóa ha. 53. Si ta da. 54. Sóa ha. 55. Ma ha si ta da. 56. Sóa ha. 57. Si ta da dê. 58. Soa va ra da. 59. Sóa ha. 60. Ni la kanh thi. 61. Sóa ha. 62. Bờ ra ni la. 63. Sóa ha. 64. Sít ri sin ha muýt kha da. 65. Sóa ha. 66. Sạt va ma ha, a sít ta da. 67. Sóa ha. 68. Sắt kờ ra, a sít ta da. 69. Sóa ha. 70. Pát đơ mạ kê sít ta da. 71. Sóa ha. 72. Ni la kanh tê banh ta la da. 73. Sóa ha. 74. Mô phô li săn, ka ra da. 75. Sóa ha. 76. Na mô rát na tra dạ da. 77. Na mô a rị da. 78. A va lô ki tê. 79. Soa va ra da. 80. Sóa ha. 81. Um!
Sít đi dăn tu. 82. Manh
tra. 83. Pa
ta da. 84. Sóa
ha ./.
|
Tụng
Đại-Bi 21 biến,
Niệm
Di Đà 10 câu.
Niệm
Quán-Thế-Âm 10 câu,
rồi
quỳ xuống sám hối :
MAHAKARUNA DHARANI
ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI
XUẤT TƯỢNG
MAHAKARUNA DHARANI
ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI
THIÊN-THỦ THIÊN-NHÃN
PHÁP-BỬU CHƠN-NGÔN-ĐỒ
- Này A Nan! Những việc có thể mong cầu như thế, kể có ngàn điều. Nay ta chỉ nói lược qua chút ít phần thôi.
Nhựt-Quang Bồ-tát
Đà-ra-ni
Để chỉ bộ tất tát đốt chiêm nạp mạ.
Nguyệt-Quang Bồ-tát
Đà-ra-ni
Thâm đê đế đồ tô tra. A nhã mật đế ô đô tra. Thâm kỳ tra. Ba lại đế. Gia di nhã tra ô đô tra. Câu la đế tra kỳ ma tra. Sá-phạ hạ.
KINH THIÊN THỦ THIÊN NHÃN
QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT QUẢNG ÐẠI VIÊN MÃN
VÔ NGẠI ĐẠI BI TÂM ÐÀ RA NI
CHUNG
TƯỞNG NIỆM
CỐ HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN-TÂM
(21-11-92 ÂL)
Đời ta chí gởi chốn Liên-trì,
Trần thế vinh-hư sá kể gì.
Bốn tám năm dài chuyên lễ niệm,
Mừng nay được thấy đức A-DI.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Kính thưa đại chúng,
Tôi bẩm chất gầy yếu, trong vài năm trở lại đây, tinh thần cùng sức khỏe thật ra đều suy kém. Vì ngại cơn vô thường chợt đến, nên nguyện an thất tịnh dưỡng, trì niệm cho mãn kiếp gởi tạm sống thừa! Trước kỳ tự tứ vừa qua, vào ngày 12 tháng 7 Âl năm Nhâm Thân 1992, Tôi có viết thư cho thầy Minh Tánh và Toại Châu nhờ thầy thay lời, xin đại chúng gồm chư Đại Đức Tăng ni và Phật tử, vui lòng thứ miễn cho việc tiếp xúc cùng làm lễ khánh tuế sau khi mãn hạ. Nhưng khi hỏi lại, thì thầy Toại Châu nói đã đánh mất bức thư ấy, nên chẳng tuyên bố. Do đó mà nhiều người đến thăm không được gặp, nên sanh lòng phiền muộn.
Kỳ Bồ Tát vừa rồi Sư Cô Phương Liên (Thích nữ Thanh Nguyệt) có nhắc qua việc ấy (2-8-1992) nhờ thầy Toại Châu trùng tuyên lại những lời của tôi, mà thầy cũng quên luôn. Trong ngày giỗ Tổ này e đại chúng trách rằng: Tôi bỏ quên, không để tâm nhắc nhở, nên xin có ít lời khuyên tấn, tạm gọi là giữ cho xong phần nào vai trò của người lớn trong đạo. Nhưng vì còn lo thầy Toại Châu đau yếu, rồi quên trước quên sau, nên nhân tiện nhờ Sư Cô Phương Liên (Thích nữ THANH NGUYỆT) là người thân cận (Trưởng tử tôi) thay nhọc chư tăng ni, đọc qua mấy lời phụng khuyến cho đại chúng được rõ:
Thưa chư Thượng Tọa Đại Đức Tăng Ni :
Trước tiên, tôi kính thăm tất cả đều được an lành và siêng năng tiến đạo. Thứ đến, xin có đôi lời phụng khuyến.
Từ xưa đến nay, trong nhà chùa vào trong những ngày vía Tổ chư Tăng Ni thường có lời phục nguyện:
“Tông phong vĩnh chấn,
Tổ ấn trùng quang”.
Nói riêng theo pháp môn “NIỆM PHẬT” tức là nguyện cho tông “TỊNH ĐỘ” do chư Tổ tuyên dương, được chấn chỉnh và hưng thạnh phải như thế nào? Tôi xin nêu ra mấy chi tiết. Như trong “Bồ Tát Giới Kinh” đã dạy: “Già chết gần kề. Phật, pháp sắp diệt. Các Phật tử vì muốn đắc đạo phải nên nhứt tâm cần cầu tinh tiến”. Câu kinh này đưa ra ba điều kiện:
1.- Phải nghĩ đến sự già chết gần kề.
2.- Phải thương lo cho Phật pháp suy vong sắp diệt.
3.- Phải siêng năng tinh tiến tu hành.
Giữ được ba điều kiện ấy, tức có thể làm cho: “Tông phong vĩnh chấn – Tổ ấn trùng quang”.
Về điều thứ nhất:
– Kiếp người giả tạm, nào có bao lâu? Trong ấy biết bao nhiêu sự vui buồn, nhục, vinh, lo phiền, nhọc nhằn, già yếu, đau bịnh! Nếu ta không nghĩ đến thân người mong manh nhiều khổ lụy, mà cố gắng tu thiện, cứ mãi tạo nghiệp, để rồi bị chìm đắm, có phải là hờ hững mê lầm chăng?
Về điều thứ hai:
– Đức Phật ra đời và chánh Pháp của ngài rất khó gặp, như hoa “Ưu Đàm Bát La” trong thời kiếp lâu xa, mới nở một lần. Nay đã đi sâu vào buổi mạt pháp, đạo Phật sắp suy tàn rồi ẩn một. Chúng ta là hàng con Phật, phải kính mến thương lo, hộ trì mối đạo và muốn cho đạo pháp trường tồn, phải thương xót nâng đỡ nhau, đừng vì lợi quyền danh vọng, hoặc tài, sắc, mà bôi nhơ, tàn hại lẫn nhau.
Kinh Phạm Võng nói:
“Phật pháp không phải thiên ma, ngoại đạo có thể hủy phá, chỉ có người con Phật, mới phá hoại được mà thôi!”
Đau buồn thay!!
Điều này hiện nay, khắp nơi đã nhan nhãn thấy xuất hiện. Các bậc hữu tâm trong đạo thấy thế chỉ còn biết yên lặng ngậm ngùi!
Nhớ lại thời cận đại ở nước Việt Nam ta, có hai bậc túc nho vừa có tài danh, lẫn đức hạnh. Vì thấy luân thường đảo lộn, nho giáo suy đồi, hai vị ấy, đành cam bề ẩn dật. Nhưng đã có danh đức, tất có nhiều người tìm đến, nên cũng vì thế mà bị người ganh ghét bôi nhơ! Những kẻ làm việc đó, là người trong đạo KHỔNG mà mỉa mai thay! phần đông lại là hàng mô đệ của hai bậc tôn túc nho kia! Sau khi được người thuật lại đầy đủ về việc hủy báng ấy, trong hai bậc lão nho, một vị mĩm cười khẳng khái nói:
“Rắn rết gớm ai lòng độc kia!
Rồng mây phó mặc chuyện huyên thiên”
Còn một vị kia chỉ rơi lệ bảo:
“Việc đời thà khuất đôi con mắt,
Lòng đạo xin tròn một tấm gương”.
Nơi đây, ta nhìn xét thấy hai trạng thái:
“Một nụ cười can đảm, an nhẫn, bất chấp, gác qua mọi chuyện thị phi …
“Và một nét khóc, thương xót ai mê lầm gây tội lỗi mà mình bất lực không thể can ngăn, khuyên bảo, cứu vãn được, chỉ còn biết tự tỉnh, bền giữ đạo tâm, như gương tròn sáng.
Nụ cười cùng tiếng khóc, của hai bậc lão nho xưa, đã hàm ẩn đầy đủ tinh thần BI – TRÍ – DŨNG của đạo Phật, thật đáng cho hàng Phật tử, chúng ta phải suy gẫm.
Còn về điều thứ ba:
Thì ý kinh, khuyên ta phải siêng tu. Siêng tu đây, không phải chỉ tụng kinh, niệm Phật, để khoe số nhiều, mà tụng niệm với tâm thanh tịnh, an lành, với lòng chí thành trong sáng, mới được diệt tội sanh phước.
Lại chẳng phải chỉ có tụng niệm suông, mà phải giữ tâm niệm, lời nói và hành động, theo điều giới thiện Như thế, mới xứng hợp là người tu Phật. Và tu như thế mới mong có ngày được lên bờ giải thoát.
Trước khi dứt lời, để tóm lược, tôi xin trân trọng nhắc lại cùng đại chúng ba điều trên là:
1.- Phải nghĩ đến sự già, chết, vô thường.
2.- Phải thương mến đạo, biết nâng đỡ nhau.
3.- Và phải biết siêng năng tu tập.
Nếu trái với lời kinh dạy, thì ngôi nhà Phật, Pháp sẽ bị sụp đổ, bởi sự hủy phá của những người mang danh nghĩa là hàng “CON PHẬT”. Những vị chân tu, tự nhiên phải thật hành theo ba điều kiện trên.
Còn trái lại, những kẻ giả tu, muốn nhận diện cũng không khó, quý vị chớ vội nghe lời trau chuốc bên ngoài, hãy xét kỹ, nơi ngôn ngữ… cùng hành động của họ, tự khắc sẽ biết.
Xin Kính chúc chư Thượng Tọa, Đại đức Tăng Ni, chư quý Phật tử, một mùa kỷ niệm Tổ, đầy tình thương và đạo hạnh.
THÍCH THIỀN TÂM
TB: Bức thư này nên tùy phương tiện đọc cho những vị hữu duyên nghe mà thôi!
Những kẻ vô duyên, chắc họ không tỉnh ngộ, trước lời thiết tha khuyên nhắc!!!
Các vị Lão thành xưa thức lượng sâu xa, cũng đều phải cam bề ẩn mình giữ đạo, trước tình thế không thể khuyên ngăn được.
Thầy cũng không hơn nổi những bậc tiền bối ấy đâu.
LỜI DI CHÚC TẠM
Đề bút:
Tuyền nhiễu sơn hoa thào mộ nhàn,
Huyễn thân hà sự hựu đa đoan?
Ưng tri vô tận trầm luân hải,
Vị xuất luân hồi khổ diệu mang!
Tạm dịch:
Suối quanh núi bọc cỏ hoa-nhàn!
Thân giả mọn này, lắm việc toan?
Vì biển trầm-luân vô-lượng khổ!
Nên đành nhẫn-nhục xuất nê-hoàn!
Luân-hồi ra khỏi không vương nạn.
Bi-nguyện triển-khai nhập Niết-bàn.
Thị tịch Ta-bà về Phật quốc.
Độ toàn sanh-chúng ngự sen vàng.
Tôi tăng sĩ Thích Thiền Tâm, pháp hiệu Vô Nhất, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, hiện cư ngụ tại tịnh thất Phương Liên I, thôn Phú An, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Nay tuy tôi thường đau yếu, nhưng tâm não còn minh mẫn sáng suốt, xin viết di chúc tạm gồm mấy điểm để phú chúc lại cho hàng đệ tử xuất gia và tại gia.
Nói di chúc tạm, vì thấy một số tăng ni cho đến cư sĩ: Kẻ đã có chùa, thất vì uy tín không bằng, nên ganh tỵ cố ý phá hoại dìm xuống cho bản thân được nổi lên, dù đối tượng là bậc Thầy Tổ đã từng dạy dỗ mình. Hoặc người chưa đủ tư cách để làm đệ tử cầu pháp hay xuất gia, vì bị phủ nhận nên cũng sanh tật đố ganh đua. Họ liên kết nhau, tìm đủ cách tố cáo hủy phá, tung ra nhiều tin thất thiệt như: Phá trai, phạm giới, liên hệ với các hàng ngũ chánh trị khác, tuyên truyền mê tín dị đoan, trị bịnh, soi căn, đoán kiếp, nói quá khứ vị lai, thốt ra những lời phá chánh quyền, xúi giục làm loạn.
Tóm lại họ kết họp nhau, tìm đủ cách gài bẩy dìm che sự thật. Nếu không bắt làm bình phong được để thủ lợi họ sẽ liên tục tố cáo nhờ chánh quyền bắt, hoặc có thể ám sát. Vì thế nên mới có mấy lời di chúc bất thường nầy.
Nay tôi xin tỏ bày tâm nguyện, gồm mấy điều đại khái như sau:
I. Trọn đời tu, nguyện không dính dáng đến chánh trị, không để ai lôi cuốn vào chánh trị, bởi sức khỏe suy kém, và đó không phải là khả năng của mình.
II. Chỉ mong được yên ổn tu hành để cầu giải thoát, ai gọi là Hòa thượng cũng được, ai kêu ông đạo cũng xong.
III. Không mượn danh Tam Bảo để tổ chức làm tiền, hoặc quyên tỏi đóng góp, mỗi ngày được ăn rau luộc cơm thì là đủ.
IV. Dứt cả sắc, tài, danh, lợi, thị phi, mặc ai dèm siễm, đàm tiếu, chê bai, vì những điều đó không liên hệ gì đến sự giải thoát.
V. Không ra làm Phật sự với giáo hội nào nữa, vì mình bẩm sinh gầy yếu, nay đau mai bịnh, không còn đủ sức hoạt động. Vả lại trước kia đã có thời gian dạy dỗ chư tăng, ni diễn dịch kinh sách, khuyên tu để đền đáp sự cúng dường của hàng tín chúng tự nghĩ đã làm Phận sự báo ân tam Bảo rồi.
VI. Sau khi tôi mãn phần, mọi việc hậu sự đều do trưởng tử của tôi là Ni sư Thanh Nguyệt sắp đặt. Chư tăng ni khác hoặc thuộc tịnh viện Hương Nghiêm không được quyền can dự vào lấy cớ đem về tịnh viện xây thất thờ cúng để làm bình phong cầu danh lợi. Bởi họ chỉ: học chúng tạm nương nhờ, không phải là đệ tử thế tôn xuất gia, cũng không phải là đệ tử cầu pháp, vì nếu đệ tử cầu pháp, phải có pháp phái do tôi ký tên chứng nhận. Tôi cất chùa cho họ ở, họ lại nhờ uy tín của tôi mới được sự cúng dường để tu học nên không có quyền mượn danh nghĩa của tôi để bành trướng rồi lần lần chiếm luôn Tịnh viện. Việc xây cất tu viện cả Hòa thượng Bửu Huệ và Bửu Lai chỉ là người hỗ trợ trên danh nghĩa, bởi mỗi vị đã có chùa chiền đệ tử riêng, sau đều xin rút lui giao lại cho tôi, vả lại hai ngài cũng đã viên tịch rồi.
VII. Khi tôi viên tịch, bởi nghĩ mình kiếp trước đã tạo lắm nghiệp duyên, nên nay mới bẩm sanh suy yếu, ý chí muốn theo gương điểu táng ở Tây Tạng.
Tôi xin chia làm tam sách như sau:
1. Thượng sách là đem xác thân để tựa cách rừng hoang bố thí cho loài chim, thú, hoặc treo đá dìm xuống vực sâu bố thí cho loài thủy tộc, để đền trả nghiệp đời trước.
2. Trung sách là bó chiếu chôn sâu, khỏa bằng để chỗ trồng thơm, chuối cũng có lợi cho người.
3. Hạ sách, nếu hàng đệ tử không nỡ làm như vậy, nên đóng sơ mấy tấm gỗ thông, bên trong độn lá chuối, trên để tấm pháp y, xây ngôi mồ cỏ đơn sơ. Trước mộ dựng tấm bia ghi câu lưu niệm:
“Bất huệ nạp tăng, Thích Thiền Tâm hiệu Vô Nhất mai cốt xứ”.
Lời di chúc này phó cho trưởng tử THANH NGUYỆT
Ngày 12-10-1992
Người di chúc: Thích Thiền-Tâm
PHÁP-YẾU-TU-HÀNH
HÒA THƯỢNG TÔN SƯ
Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư Thích Thiền-Tâm, hiệu Vô-Nhất.
Yếu điểm của đường tu
Gồm hai phần Sự, Lý
Lý tu là sửa tâm
Cho hợp với chân lý
Sự tu chỉnh ba nghiệp
Giúp chứng cảnh chân như
Sửa tâm là dứt trừ
Nghiệp tham, ái, nóng, giận
Si mê cùng tật đố
Ngã mạn với kiêu căng
Chớ chạy theo hình thức
Say đắm nẻo lợi danh
Chuộng địa vị, quyền hành
Khoe thông minh, tài giỏi
Phải sanh lòng giác ngộ
Niệm thanh tịnh từ bi
Dõng tiến mà kiên trì
Sáng suốt mà khiêm hạ
Tự nghĩ mình xưa nay
Ðã tạo nhiều tội chướng
Chịu nhẫn nhục, sám hối
Biết an phận, tùy duyên
Duyên tốt chẳng kiêu khoe
Duyên xấu không thối não
Bình tỉnh mãi tiến tu
Như bơi thuyền ngược nước
Về biển Tát Bà Nhã
Ðến Bảo Sở an vui
Ðó là phần tu tâm
Hợp với lý giải thoát
Sự tu là thân nghiệp
Lễ kính Phật sám hối
Khẩu nghiệp trì chú kinh
Hoặc niệm Phật khen ngợi
Ý nghiệp giữ thanh tịnh
Mật tu môn Lục Niệm
Nguyện đền đáp bốn ân
Nguyện mình cùng chúng sanh
Sanh cõi vui thành Phật
Ðời đời gặp chánh Pháp
Tu sáu độ muôn hạnh
Tâm Bồ Ðề độ sanh
Trần kiếp không thối chuyển
Tu Sự mà bỏ Lý
Làm sao mở chân tâm?
Tu Lý mà phế Sự
Cũng không thể thành Phật !
Tu Sự chẳng chấp TƯỚNG
Thì tức SẮC là KHÔNG
Tu Lý không bỏ Sự
Ðó tức KHÔNG là SẮC
Lý chính thật Chân-Không
Sự là phần Diệu-Hữu
Chân-Không tức Diệu-Hữu
Diệu-Hữu tức Chân-Không
Nếu chưa đạt lẽ nầy
Thà tu hành chấp CÓ
Ðừng cầu cao bác tướng
Mà lạc vào Ngoan-Không
Ðây chính hầm khổ đọa
Kẻ thông minh đời nay
Ða số mắc lỗi nầy
Xưa có sư Tông-Thắng
Tài huệ biện cao siêu
Vì ỷ giỏi kiêu căng
Nên bị nhục chiết phục
Hỗ thẹn muốn tự tận
Thọ thần hiện thân khuyên
“ Sư nay đã trăm tuổi
Tám mươi năm lầm lạc
May nhờ gặp Thánh nhân
Huân tu mà học đạo
Tuy có chút công đức
Mà lòng hay bỉ ngã
Ỷ thông minh biện bác
Lấn người không khiêm hạ
Lời cao hạnh chưa cao
Nên phải bị quả báo
Từ đây nên tự kiểm
Ít lâu thành trí lạ
Các THÁNH đều tồn tâm
NHƯ LAI cũng như vậy ”
Lại có kẻ đua tướng
Tranh Thượng Tọa ,Ni Sư
Mượn thuyết pháp, tụng kinh
Ðể mưu cầu lợi dưỡng
Dành đệ tử, chùa chiền
Lập bè đảng, quyến thuộc
Thấy có ai hơn mình
Liền thị phi tật đố
Hại Thầy Bạn, phản Ðạo
Lừa dối hàng tín tâm
Lời nói thật rất cao
Việc làm thật rất thấp
Lý Sự đều sai trái
Hạng ấy hiện rất nhiều
Tạo biển khổ thêm sâu
Khiến đau lòng tri-thức
Lý, Sự đại lược thế
Công đức làm sao được?
Phật là ÐẠI-Y-VƯƠNG
Pháp là DIỆU-TIÊN-DƯỢC
Là phương-thuật rất mầu
Là như-ý bảo châu
Hay trừ nạn nghèo khổ
Khiến cho được giàu vui
Hay trừ tất cả bệnh
Khiến mau được bình phục
Hay trừ nạn yểu số
Khiến thọ-mạng dài lâu
Hay khỏi các tai ách
Như bão lụt, binh lửa
Giặc cướp cùng tà ngoại
Ác thú với độc xà
Các yêu ma , quỷ mị
Nạn động đất, xe, thuyền
Những phù-chú ếm-đối
Ðều phá tiêu tan hết
Cho đến trừ tội chướng
Sanh trưởng phước huệ to
Cứu chúng đọa Tam Ðồ
Siêu lên bờ giải thoát
Chuyên tụng một phẩm Kinh
Một Chân-Ngôn, hiệu Phật
Thì thành tựu các nguyện
Thỏa mãn các mong cầu
Chỉ sợ người không tin
Hoặc tin mà không sâu
Lại ngại không thực hành
Hoặc hành không bền lâu
Hoặc tuy hành bền lâu
Không chí tâm khẩn cầu
Chí tâm là không vọng
Trì niệm quên thân tâm
Lặng lẽ dứt phân biệt
Không trong, ngoài, người, cảnh
Khi đi, đứng, thức, ngủ
Chẳng bỏ câu trì niệm
Lúc hưỡn, gấp, an, nguy
Cũng vững vàng trì niệm
Cho đến khi sắp chết
Vẫn như thế trì niệm
Ðắc, thất đều do đây
Cần chi hỏi tri thức
Không hành như trên đây
Phật cũng khó cứu vớt
Huống nữa là phàm Tăng
Giúp ích được gì đâu
Nhớ lời Cổ Ðức dạy:
“Ta có một bí quyết
Khẩn thiết khuyên bảo nhau
Là hết lòng thành kính
Nhiệm mầu cực nhiệm mầu ”
Hãy ghi nhớ lời nầy
Lắng lòng suy gẫm sâu
Trời xanh tươi biếc một mầu
Ánh trăng vẫn sáng một mầu xưa nay
Mà sao đời đạo đổi thay
Cỏ hoa đượm nét u-hoài thờ-ơ
“Thuyết pháp bất đậu cơ
Chúng sanh một khổ hải ”
Ðời mạt suy thế đạo lại thêm thương
Sóng dồn bọt biển tà dương
Con thuyền cứu độ khuất đường vân yên
Bụi hồng tung gió đảo điên
Vô tình mai nở diệu hiền cành xuân.
Nam-mô Thánh Trí Hải Biến Chiếu Trang Nghiêm Vương Như-Lai.
MỤC LỤC
42 THỦ NHÃN ẤN PHÁP
Tuần Thứ 1. Như-Ý-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 2. Quyến-Sách Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 3. Bảo-Bát Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 4. Bảo-Kiếm Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 5. Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 6. Kim-Cang-Xử Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 7. Thí-Vô-Úy Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 8. Nhật-Tinh-Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 9. Nguyệt-Tinh Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 10. Bảo-Cung Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 11. Bảo-Tiễn Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 12. Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 13. Bạch-Phất Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 14. Hồ-Bình Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 15. Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 16. Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 17. Ngọc-Hoàn Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 18. Bạch-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 19. Thanh-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 20. Bảo-Cảnh Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 21. Tử-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 22. Bảo-Kiếp Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 23. Ngũ-Sắc-Vân Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 24. Quân-Trì Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 25. Hồng-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 26. Bảo-Kích Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 27. Bảo-Loa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 28. Độc-Lâu-Trượng Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 29. Sổ-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 30. Bảo-Đạc Thủ Nhãn Ấn Pháp
Tuần Thứ 31. Bảo-Ấn Thủ Nhãn Ấn Pháp
PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ CỨU CÁNH KIÊN CỐ
ĐẠI BẠCH TÁN CÁI THẦN CHÚ
MỤC LỤC
1.- Ẩn tu nào phải cố xa đời !
6.- Ẩn tu bền chí giữ công phu
11.- Ẩn tu cửa đạo trải bao năm
16.- Ẩn tu nghĩ muốn thoát dòng mê !
21.-Ẩn tu Không có, Có mà Không !
26.-Ẩn tu được biết kiếp lâu xa
31.-Ẩn tu niệm dứt tướng vào ra
41.-Ẩn tu chợt nhớ Hổ Khê xưa !
46.-Ẩn tu lòng đạo sáng gương rằm
51.-Ẩn tu ngẫm diệu đạo Liên trì
61.-Ẩn tu tục lụy thấy muôn mầu
66.-Ẩn tu quyết chí gạt trần tình
71.-Ẩn tu tìm hỏi truyện Tây Thi
81.-Ẩn tu đàn suối cạnh triền non
86.-Ẩn tu xót cảnh đạo đời suy
91.-Ẩn tu khuyên khắp sớm hồi đầu
96.-Ẩn tu tâm PHẬT hội Tào Khê
TRĂNG in NƯỚC bích LÒNG THIỀN rạng,
GIÓ LỘNG non hồng Ý ĐẠO thanh.
Nương mình tựa án xem NGƯỜI CỔ,
ẨN BÓNG trong gương ngẫm chuyện đời.
ẨN TU NGẪU VỊNH
Vào đêm RẰM, ngày 15/5/1989 Âm lịch (nhằm ngày KỶ DẬU, tháng CANH NGỌ, năm KỶ TỴ), sau thời khóa, HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN TÂM bỗng ngẫu cảm viết luôn một mạch 108 BÀI VỊNH, mỗi bài 4 câu, trong ấy nói lược qua thời gian NHẬP THẤT trải qua, lấy đề mục là ẨN TU NGẪU VỊNH.
HÒA THƯỢNG TÔN SƯ
Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư Thích Thiền-Tâm, hiệu Vô-Nhất.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Kính thưa Quý-vị !
Cách đây ít lâu, một hôm tôi sang vấn an sức khỏe thầy tôi bảo, đêm RẰM vừa rồi sau thời khóa, THẦY bỗng ngẫu cảm viết luôn một mạch 108 BÀI VỊNH, mỗi bài 4 câu, trong ấy nói lược qua thời gian NHẬP THẤT trải qua, lấy đề mục là ẨN TU.
Sau đó, thầy có chỉnh đốn lại đôi chút, nay nhân tiện đọc cho con nghe. Sau khi nghe xong, tôi xin phép ghi lại và muốn chuyển đọc cho các phật tử đến thăm nghe biết.
Thầy dạy: “ Điều ấy không nên vì người tu trong một lúc nào đó Tâm Thanh tịnh, bỗng nảy ra nhiều ý kiến cao siêu mới lạ nhưng phải liền gạt bỏ qua, nếu cứ ghi nhớ ý kiến hay ấy, tất Thành ra SỞ TRI CHƯỚNG, bởi Chân-Tâm là thể VÔ TRI LINH TRI, tuy không biết mà biết tất cả hoặc ngay khi trong lúc tâm thanh tịnh đó, hành giả có thể viết ra cả ngàn bài tụng một cách dễ dàng, song nếu chấp lấy danh từ cứ ưa viết mãi trong TÔNG MÔN gọi là thiền bịnh, giả lại cảnh giới người tu chỉ có người tu mới thấu đáo.”
Nên Thiền Quyển có câu:
“Gặp hàng kiếm khách nên trình kiếm,
chẳng phải thi nhân chứ nói thi.”
Nếu con đọc ra, sợ e kẻ nói một đằng người nghĩ một nẻo, rồi thành ra việc thị phi mà thôi. Tôi thưa, con thấy trong QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ ngài TÔNG BẢN khi ẩn trong núi có vịnh 100 bài thi gọi là “SƠN CƯ BÁCH VỊNH” việc ấy như thế nào?”
Thầy tôi đáp: So sánh sao được với TÔNG BẢN ĐẠI SƯ, ngài là một bậc đại ngộ đã vượt con đường muôn dặm về đến quê nhà, còn thầy thì chỉ mới tập tễnh đi một vài bước. Ngài ví như người sáng mắt thấy toàn thể con HƯƠNG TƯỢNG, còn thầy ví như người mù rờ VOI, nói ra dẽ lạc lầm.
Câu chuyện đến đó rồi cũng tạm trôi qua, tuy nhiên có 5 , 3 PHẬT TỬ đến viếng thăm Than Thở Đã lâu lắm rồi không gặp mặt HÒA THƯỢNG, lại không nghe được lời nhắc nhở, trong tình thế đáng thương ấy, tôi có lén thầy trích đọc ra một vài đoạn, để an ủi họ.
Nay gần tới ngày CHUNG THẤT của THÂN MẪU bổn sư, tôi lại cố gắng một lần thứ ba xin thưa thêm. Bạch thầy: Thầy nói cuộc đời của thầy là ẨN TU, ít hôm nữa là đến ngày chung thất cũng là ngày cuối cùng làm LỄ TRUY TIẾN bà về cõi Phật, con xin phép đọc mấy bài hôm trước cũng như thay lời tâm sự để GIÁC LINH bà thông cảm cảnh đời ẨN TU của thầy.
Thầy im lặng ý không muốn chấp nhận, nhưng cũng không nỡ Phủ Nhận lời xin của hàng đệ tử đã vì thân mẫu mình.
Tôi nghĩ thầy im lặng tức là tùy ý tùy duyên, nên hôm nay là cơ cảm để thầy có dịp tâm sự với Mẫu-Thân một lần sau rốt. Và đây xin đọc bài thứ nhất.
Tỳ-kheo-ni thích nữ PHƯƠNG LIÊN
THE UNISHA VIJAJA DHARANI
1. NAMO BAGABHÀTÉ
2. SARVATADRAN LOKIYA
3. PRADI VITISTRAYA
4. BUDDHÀYA BAGABHÀTÉ
5. TADYATHA!
6. AUM! BHRUM BHRUM, BHRUM
7. SUDDHÀYA SUDDHÀYA
8. VISUDDHÀYA, VISUDDHÀYA
9. A’ SÀMA SÀMA
10. SAMÀNTA BHÀVASAD
11. SABHÀRANA GATI GAGÀNA
12. SABHÀVA VISUDDHI
13. A’ VICANYA DUMAM
14. SURVÀTATTHÀ GADÀ
15. SÙGADA
16. BHÀRA BHÀCANÀ
17. AMIRTÁ PISÀKU
18. MAHA MÙDRA MANDARA PANA
19. AUM ! A’ HÀRA ÁHARA
20. AYUSÀN DHÀRANI
21. SUDDHÀYA SUDDHÀYA
22. GAGANA SVABHÀVA VISUDDHI
23. USNISÀ VICAYA VISUDDHI
24. SÁHÀSARA RASAMI SANTONITÉ
25. SÀRAVA TATTHÀGADA
26. AVALOKINI
27. SARVATATTHÀGADA MATTÉ
28. SÀTRA PÀRAMITÀ
29. BARI PÙRANI
30. NASÀ BÙMIPRA DISSITÉ
31. SÀRAVA TATTHAGADA H'RIDHÀYA
32. DISSÀNA
33. DISSITÉ
34. AUM! MÙDRI MÙDRI MAHA MÙDRI
35. VAJRA CAYA
36. SAMHÀDHÀNÀ VISUDDHI
37. SÀRAVA KAMA, BHÀRANA BISUDDHI
38. PARA DURIKATI BIRI VISUDDHI
39. PRATINA VARADHÀYA AYÙSUDDHI
40. SAMAYÀ DISSÀNA DISSITÉ
41. AUM! MANI MANI MÀHÀMANI
42. Á MANI, ÁMANI
43. VIMANI VIMANI MÀHÀ VIMANI
44. MATDI MATDI MÀHÀ MATDI
45. TATTHÀDÀ BÙDHA
46. KUTHI VIRISUDDHI
47. VISAPHORA BUDDHI VISUDDHI
48. AUM! HYHY
49. JÀYA JÀYA
50. VIJÀYA VIJÀYA
51. SAMARA SAMARA
52. SABHÀRA SABHÀRA
53. SÀRABHÀ BUDDHA
54. DISSÀNA
55. DISSITÉ
56. SUDDHI SUDDHI
57. VÀJRI VÀJRI MÀHÀVÀJRI
58. Á VÀJRI
59. VÀJRA GÀBI
60. JÀYA GÀBI
61. VIJÀYA GÀBI
62. VÀJRA JVÀLÀ GÀBI
63. VÀJRO NAGATÉ
64. VÀJRO NABÀVÉ
65. VÀJRA SAMBÀVÉ
66. VÀJRO VÀJRINA
67. VÀJRAM VABHÀ DUMÀMÀ
68. SÀRIRAM SÀRABHÀ SATTABHÀNAIM
69. TÀCAYA BIRI VISUDDHI
70. S' YA VABHÀ DUMI SATNA
71. SÀRABHÀ GATI BIRISUDDHI
72. SÀRABHÀ TATTHAGADA S' YAMI
73. SÀMA SABHÀ SADYANTU
74. SARVA TATTHAGADA
75. SÀMA SÀBHÀSA DISSITÉ
76. AUM! S' DIYA S' DIYA
77. BUDDHIYA BUDDHIYA
78. VIBUDDHIYA VIBUDDHIYA
79. BODDHÀYA BODDHÀYA
80. VIBODDHÀYA VIBODDHÀYA
81. MOCAYA MOCAYA
82. VIMOCAYA VIMOCAYA
83. SUDDHÀYA SUDDHÀYA
84. VISUDDHÀYA VISUDDÀYA
85. SAMÀNTA TATBIRI MOCAYA
86. SAMANDHÀYA SAMI BIRISUDDHI
87. SÀRABHÀ TATTHÀGADÀ SAMAYA H'RIDHÀYA
88. DISSÀNA DISSITÉ
89. AUM! MÙDRI MÙDRI MÀHÀ MÙDRA
90. MANDÀRA PANA
91. DISSITÉ
92. SVÀHA.
THE UNISHA VIJAJA DHARANI
PHẬT-ĐẢNH TÔN-THẮNG ĐÀ-RA-NI
1. NAMO BAGABHÀTÉ 2. SARVATADRAN LOKIYA
3. PRADI VITISTRAYA 5. TADYATHA! 6. AUM! BHRUM BHRUM, BHRUM 7. SUDDHÀYA SUDDHÀYA 8. VISUDDHÀYA, VISUDDHÀYA 9. A’ SÀMA SÀMA 10. SAMÀNTA BHÀVASAD 11. SABHÀRANA GATI GAGÀNA 12. SABHÀVA VISUDDHI 13. A’ VICANYA DUMAM 14. SURVÀTATTHÀ GADÀ 15. SÙGADA 16. BHÀRA BHÀCANÀ 17. AMIRTÁ PISÀKU 18. MAHA MÙDRA MANDARA PANA 19. AUM ! A’ HÀRA ÁHARA 20. AYUSÀN DHÀRANI 21. SUDDHÀYA SUDDHÀYA
22. GAGANA SVABHÀVA VISUDDHI 26. AVALOKINI 27. SARVATATTHÀGADA MATTÉ 28. SÀTRA PÀRAMITÀ 29. BARI PÙRANI 30. NASÀ BÙMIPRA DISSITÉ 31. SÀRAVA TATTHAGADA H'RIDHÀYA 32. DISSÀNA 33. DISSITÉ 34. AUM! MÙDRI MÙDRI MAHA MÙDRI 35. VAJRA CAYA 36. SAMHÀDHÀNÀ VISUDDHI 37. SÀRAVA KAMA, BHÀRANA BISUDDHI 38. PARA DURIKATI BIRI VISUDDHI 39. PRATINA VARADHÀYA AYÙSUDDHI 40. SAMAYÀ DISSÀNA DISSITÉ 41. AUM!
MANI MANI MÀHÀMANI 42. Á MANI, ÁMANI 43. VIMANI VIMANI MÀHÀ VIMANI 44. MATDI MATDI MÀHÀ MATDI 45. TATTHÀDÀ BÙDHA 46. KUTHI VIRISUDDHI 47. VISAPHORA BUDDHI VISUDDHI 48. AUM! HYHY
49. JÀYA JÀYA
51. SAMARA SAMARA 53. SÀRABHÀ BUDDHA 54. DISSÀNA 55. DISSITÉ 56. SUDDHI SUDDHI
57. VÀJRI VÀJRI MÀHÀVÀJRI 60. JÀYA GÀBI 61. VIJÀYA GÀBI 62. VÀJRA JVÀLÀ GÀBI 63. VÀJRO NAGATÉ 64. VÀJRO NABÀVÉ 65. VÀJRA SAMBÀVÉ 66. VÀJRO VÀJRINA 67. VÀJRAM VABHÀ DUMÀMÀ 68. SÀRIRAM SÀRABHÀ SATTABHÀNAIM 69. TÀCAYA BIRI VISUDDHI 70. S' YA VABHÀ DUMI SATNA
71. SÀRABHÀ GATI BIRISUDDHI 72. SÀRABHÀ
TATTHAGADA S' YAMI 73. SÀMA
SABHÀ SADYANTU 74. SARVA
TATTHAGADA 76. AUM! S' DIYA S' DIYA 77. BUDDHIYA BUDDHIYA 78. VIBUDDHIYA VIBUDDHIYA 79. BODDHÀYA BODDHÀYA 80. VIBODDHÀYA VIBODDHÀYA
81. MOCAYA MOCAYA 84. VISUDDHÀYA VISUDDÀYA 85. SAMÀNTA TATBIRI MOCAYA 86. SAMANDHÀYA SAMI BIRISUDDHI 87. SÀRABHÀ TATTHÀGADÀ SAMAYA H'RIDHÀYA
88. DISSÀNA DISSITÉ 89. AUM! MÙDRI MÙDRI MÀHÀ MÙDRA 90. MANDÀRA PANA 91. DISSITÉ
92. SVÀHA. |
1. Nam-mô ba ga pha tê. 2. Sạt hoa tát răn, lô ky da. 3. Bơ ra di, vi ti sắc tra da. 4. Bút đà da, ba ga pha tê. 5. Tát đi da tha ! 6. Um ! Bút rum, bút rum, bút rum. 7. Suýt đà da, Suýt đà da. 8. Vi suýt đà da, vi suýt đà da. 9. Á sá ma, sá ma. 10. Sa măn tá, phạ hoa sát. 11. Sa phả ra na, ga ti, ga gạ na. 12. Soa phạ hoa, vi suýt đi. 13. Á vi chuân da, du măn. 14. Sạt hoa tát thá ga đá. 15. Sú ga da. 16. Phạ ra, phạ ca nã. 17. A mi rị tá, bi sá cu. 18. Ma ha muýt đơ ra, măn đa ra, ba na. 19. Um ! Á hạ ra, á hạ ra. 20. A du săn, đà ra ni. 21. Suýt đà đa, suýt đà đa. 22. Ga ga na, xoa phạ hoa, vi suýt đi. 23. U sắc ni sá, vi ca da, vi suýt đi. 24. Sá hạ sa ra, ra sa mi, săn tô ni tê. 25. Sá ra hoa, tát thá ga đa. 26. A hoa lô ki ni. 27. Sạt hoa tát thá ga đa, mát tê. 28. Sá tra, bá ra mi tá. 29. Ba rị, bủ ra ni. 30. Na sá, bủ mi bơ ra, đi sắc si tê. 31. Sá ra hoa, tát thá ga đa, hất rị đà da. 32. Đi sắc sá na. 33. Đi sắc si tê. 34. Um ! Muýt đơ ri, muýt đơ ri, ma ha muýt đơ ri. 35. Hoa di ra, ca da. 36. Săn hạ đa nã, vi suýt đi. 37. Sá ra hoa, ca ma, phạ ra na, vi suýt đi. 38. Ba ra, đu ri ca ti, bi ri, vi suýt đi. 39. Bơ ra ti na, hoa ra đá da, a dục suýt đi. 40. Sam ma dã, đi sắc sá na, đi sắc si tê. 41. Um ! Ma ni, ma ni, mạ hạ ma ni. 42. Á ma ni, á ma ni. 43. Vĩ ma ni, vĩ ma ni, mạ hạ vĩ ma ni. 45. Tát thá đá, bủ đa. 46. Cu thi, vi ri suýt đi. 47. Vĩ sa phổ ra, bút đi, vi suýt đi. 48. Um ! Hi hi. 49. Dá ra, dá ra. 50. Vĩ dá ra, vĩ dá ra. 51. Sa ma ra, sa ma ra. 52. Sa phạ ra, sa phạ ra. 53. Sá ra phạ, bút đa. 54. Đi sắc sá na. 55. Đi sắc si tê. 56. Suýt đi, suýt đi. 57. Họa di ri, họa di ri, mạ hạ họa di ri. 58. Á họa di ri. 59. Họa di ra, gạ bi. 60. Dá ra, gạ bi. 61. Vĩ da ra, gạ bi. 62. Họa di ra, rít họa lã, gạ bi. 63. Họa di rô, na ga tê. 64. Họa di rô, na bà vê. 65. Họa di ra, sam bà vê. 66. Họa di rô, họa di rị na. 67. Họa di rảm, hoa phạ, đô mạ mạ. 68. Sá rị rảm, sá ra phạ, sát ta phạ năng. 69. Tả ca da, bi ri, vi suýt đi. 70. Sất da, hoa phạ, đô mi, sát na. 71. Sá ra phạ, ga ti, bi rị suýt đi. 72. Sá ra phạ, tát thá ga đa, sất da mi. 73. Sá ma, sa phạ, sát dăn tu. 74. Sạt hoa, tát thá ga đa. 75. Sá ma, sá phạ sa, đi sắc si tê. 76. Um ! Sất đi da, sất đi da. 77. Bút đi da, bút đi da. 78. Vi bút đi da, vi bút đi da. 79. Bồ đà da, bồ đà da. 80. Vi bồ đà da, vi bồ đà da. 81. Mô ca da, mô ca da. 82. Vi mô ca da, vi mô ca da. 83. Suýt đà da, suýt đà đa. 84. Vi suýt đà da, vi suýt đà da. 85. Sa măn tá, tát bi ri, mô ca da. 86. Sa măn đá đa, sa mi, bi ri suýt đi. 87. Sá ra phạ, tát thá ga đá, sam ma da, hất rị đà da. 88. Đi sắc sá na, đi sắc si tê. 89. Um ! Muýt đơ ri, muýt đơ ri, mạ hạ muýt đơ ra. 90. Mạn đà ra, bá na. 91. Đi sắc si tê. 92. Sóa ha. |
PHẬT-ĐẢNH
TÔN-THẮNG ĐÀ-RA-NI
(Hai tay
kết ấn Phật đảnh tôn thắng y như trong kinh dạy, trì thần chú Phật đảnh, tùy
theo nguyện, hoặc ít, hoặc nhiều)
1. Nam-mô ba ga pha
tê.
2. Sạt hoa tát răn,
lô ky da.
3. Bơ ra di, vi ti
sắc tra da.
4. Bút đà da, ba ga
pha tê.
5. Tát đi da tha !
6. Um ! Bút
rum, bút rum, bút rum.
7. Suýt đà da, Suýt
đà da.
8. Vi suýt đà da, vi
suýt đà da.
9. Á sá ma, sá ma.
10. Sa măn tá, phạ
hoa sát.
11. Sa phả ra na, ga
ti, ga gạ na.
12. Soa phạ hoa, vi
suýt đi.
13. Á vi chuân da,
du măn.
14. Sạt hoa tát thá
ga đá.
15. Sú ga da.
16. Phạ ra, phạ ca
nã.
17. A mi rị tá, bi
sá cu.
18. Ma ha muýt đơ
ra, măn đa ra, ba na.
19. Um ! Á hạ
ra, á hạ ra.
20. A du săn, đà ra
ni.
21. Suýt đà đa, suýt
đà đa.
22. Ga ga na, xoa
phạ hoa, vi suýt đi.
23. U sắc ni sá, vi
ca da, vi suýt đi.
24. Sá hạ sa ra, ra
sa mi, săn tô ni tê.
25. Sá ra hoa, tát
thá ga đa.
26. A hoa lô ki ni.
27. Sạt hoa tát thá
ga đa, mát tê.
28. Sá tra, bá ra mi
tá.
29. Ba rị, bủ ra ni.
30. Na sá, bủ mi bơ
ra, đi sắc si tê.
31. Sá ra hoa, tát
thá ga đa, hất rị đà da.
32. Đi sắc sá na.
33. Đi sắc si tê.
34. Um ! Muýt
đơ ri, muýt đơ ri, ma ha muýt đơ ri.
35. Hoa di ra, ca
da.
36. Săn hạ đa nã, vi
suýt đi.
37. Sá ra hoa, ca
ma, phạ ra na, vi suýt đi.
38. Ba ra, đu ri ca
ti, bi ri, vi suýt đi.
39. Bơ ra ti na, hoa
ra đá da, a dục suýt đi.
40. Sam ma dã, đi
sắc sá na, đi sắc si tê.
41. Um ! Ma ni,
ma ni, mạ hạ ma ni.
42. Á ma ni, á ma
ni.
43. Vĩ ma ni, vĩ ma
ni, mạ hạ vĩ ma ni.
44. Mát đi, mát đi,
mạ hạ mát đi.
45. Tát thá đá, bủ
đa.
46. Cu thi, vi ri
suýt đi.
47. Vĩ sa phổ ra,
bút đi, vi suýt đi.
48. Um ! Hi hi.
49. Dá ra, dá ra.
50. Vĩ dá ra, vĩ dá
ra.
51. Sa ma ra, sa ma
ra.
52. Sa phạ ra, sa
phạ ra.
53. Sá ra phạ, bút
đa.
54. Đi sắc sá na.
55. Đi sắc si tê.
56. Suýt đi, suýt
đi.
57. Họa di ri, họa
di ri, mạ hạ họa di ri.
58. Á họa di ri.
59. Họa di ra, gạ
bi.
60. Dá ra, gạ bi.
61. Vĩ da ra, gạ bi.
62. Họa di ra, rít
họa lã, gạ bi.
63. Họa di rô, na ga
tê.
64. Họa di rô, na bà
vê.
65. Họa di ra, sam
bà vê.
66. Họa di rô, họa
di rị na.
67. Họa di rảm, hoa
phạ, đô mạ mạ.
68. Sá rị rảm, sá ra
phạ, sát ta phạ năng.
69. Tả ca da, bi ri,
vi suýt đi.
70. Sất da, hoa phạ,
đô mi, sát na.
71. Sá ra phạ, ga
ti, bi rị suýt đi.
72. Sá ra phạ, tát
thá ga đa, sất da mi.
73. Sá ma, sa phạ,
sát dăn tu.
74. Sạt hoa, tát thá
ga đa.
75. Sá ma, sá phạ
sa, đi sắc si tê.
76. Um ! Sất đi
da, sất đi da.
77. Bút đi da, bút
đi da.
78. Vi bút đi da, vi
bút đi da.
79. Bồ đà da, bồ đà
da.
80. Vi bồ đà da, vi
bồ đà da.
81. Mô ca da, mô ca
da.
82. Vi mô ca da, vi
mô ca da.
83. Suýt đà da, suýt
đà đa.
84. Vi suýt đà da,
vi suýt đà da.
85. Sa măn tá, tát
bi ri, mô ca da.
86. Sa măn đá đa, sa
mi, bi ri suýt đi.
87. Sá ra phạ, tát
thá ga đá, sam ma da, hất rị đà da.
88. Đi sắc sá na, đi
sắc si tê.
89. Um ! Muýt đơ ri, muýt đơ ri, mạ hạ muýt đơ ra.
90. Mạn đà ra, bá
na.
91. Đi sắc si tê.
92. Sóa ha.
Comments
Post a Comment