LAM




( Ngồi kiết già hoặc bán già trước bàn Phật. Tịnh tâm trong giây phút, rồi Tưởng chữ  "LAM" sắc Trắng trên đầu, phóng ánh sáng Đỏ.


Nam mô Hoa-Tạng Giáo-Chủ Tỳ-Lô-Giá-Na Phật 

Biến Pháp-giới Tam-Bảo (3 lần)


5. Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp

 

Giả Kiết Ra A Tất Đà Dạ [68]

Ta-bà ha [69]

Án-- nể bệ nể bệ, nể bà dã, ma ha thất rị duệ, tát-phạ hạ.


UM! BÚT RUM!  HÙM!





( Tụng mỗi ngày ít nhất là 108 LẦN THỦ NHÃN trở lên

như trì Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp” chẳng hạn.)



THP NH DANH NHƯ LAI L SÁM DIT TI

 


Đi-t đi-bi mn chúng-sanh,

Đi-h đi-x tế hàm-thc,

Tướng ho quang-minh dĩ t-nghiêm,

Đ-t nht tâm quy-mng l



1) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:

Đông ph
ương gii-thoát, ch thế gii hư không Công đc mc tnh vô cu vi trn, Đng đoan chánh công đc tướng, Quang minh hoa ba đu ma, đim lưu ly quang sc, Bo th hương, Ti thượng hương, Diu cúng dường, Chng chng diu thái trang nghiêm, Đnh kế diu tướng, Vô lượng vô biên, Nht Nguyt quang minh, Nguyt lc trang nghiêm, Biến hóa trang nghiêm, Qung đi trang nghiêm, Pháp gii cao thng, VÔ NHIM BO VƯƠNG NHƯ LAI. (1 ly)


2) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Hào t
ướng thù thng như nht nguyt quang minh dim, Bo liên hoa quang sc thân kin như Kim cang, Tỳ lô giá na vô chướng ngi nhãn, Viên mãn thp phương, Phóng quang ph chiếu, Nht thiết Pht Sát TƯỚNG VƯƠNG NHƯ LAI. (1 ly)


3) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Nh
t thiết trang nghiêm VÔ CU QUANG NHƯ LAI.  (1 ly)


4) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Nam ph
ương thế gii BIN TÀI ANH LC TƯ NIM NHƯ LAI. (1 ly) 



5) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Tây ph
ương thế gii VÔ CU NGUYT TRÀNG TƯỚNG VƯƠNG DANH XƯNG NHƯ LAI. (1 ly) 

 

6) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


B
c phương thế gii HOA TRANG NGHIÊM TÁC QUANG MINH NHƯ LAI. (1 ly)

 

7) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Đông Nam ph
ương thế gii TÁC ĐĂNG MINH NHƯ LAI. (1 ly)


8) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Tây Nam ph
ương thế gii BO THƯỢNG TƯỚNG DANH XƯNG NHƯ LAI. (1 ly)


9) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Tây B
c phương thế gii VÔ ÚY QUÁN NHƯ LAI. (1 ly)

 

10) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Đông B
c phương thế gii VÔ ÚY VÔ KHIP MAO KHNG BT TH DANH XƯNG NHƯ LAI.  (1 ly)


11) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


H
 phương thế gii SƯ T PHN TN CĂN NHƯ LAI(1 ly


12) -NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:


Th
ượng phương thế gii KIM QUANG OAI ĐC TƯỚNG VƯƠNG NHƯ LAI.  (1 ly) 



(Quỳ Tng) – Đc Pht bo Di Lc B Tát:

 

Nếu có thin nam t, thin n nhơn nào phm các ti T trng ngũ nghch,  Thp ác ph báng Tam Bo , hàng tăng ni phm ti T khí, Bát khí, ngườy ti nng, gi s như đem cõi Diêm phù đ này, nghin nát thành bi nh, mi ht bi là mt kiếp ti, ch xưng l danh hiu mt v Pht đu tiên mt ly, thì bao nhiêu vi trn kiếp ty điu được tiêu tr . Hung chi ngày đêm đc tng, th trì, nh nim không quên, k đó s được công đc không th nghĩ bàn. 

 

Li nếu xưng l 12 ly Danh hiu ca chư Pht trên đây, trong vòng 10 ngày Sám hi tt c ti, khuyến thnh chư Pht tr thế, và chuyn pháp luân, tùy h tt c công đc ca tt c chúng sinh, đem các căn lành mình tu, hi hướng v gii thoát, hành trì như thế s dit được tt c ti, s tr được tt c nghip chướng, s được trang nghiêm đy đ Pht đ, s được đy đ đc vô úy, đy đ tướng ho, đy đ hnh B Tát, quyến thuc vây quanh, đy đ vô lượng tam mui, Đy đ cõi Pht trang nghiêm như ý, cho đến đy đ qu báo tt đp, đáng ưa thích ca qu Vô thượng b đ

  

By gi đc Thế Tôn lin nói k rng:

 

Nếu có thin nam t
Cùng v
i thin n nhơn,
X
ưng l hiu Pht trên. 
Trong đ
i đi kiếp kiếp.
S
 được người yêu kính,
Tùy ch
 sanh ngôi v,
Cao quý h
ơn tt c
Ánh sáng oai l
c ln, 
Thành t
u đo B Đ.


NAM MÔ THP PHƯƠNG THƯỜNG TRỤ TAM B(3 ln)

  

Cúi ly đng tam gii Tôn

Quy mng mười phương Pht

Con nay phát nguyn rng

L THP NH DANH NHƯ LAI 

Trên đn bơn nng

Dưới cu kh tam đ

Nếu có ai thy nghe

Ðu phát B TÂM

Khi mãn báo-thân này

Sanh qua cõi Cc-Lc. 

 

NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CC LC TH GI

ĐI T ĐI BI TIP DN ĐO SƯ A DI ĐÀ PHT.

 

NAM MÔ A DI ĐÀ PHT

(nim mau 10 hơi)



QUÁN CHỮ 


  


NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ:

 

    Tây phương cực lạc thế-giới giáo chủ, thọ quang thể tướng vô-lượng vô-biên, từ thệ hoằng thâm, tứ thập bát nguyện độ hàm linh, đại từ đại bi tiếp dẫn đạo sư, PHÁP GIỚI TẠNG THÂN A DI ĐÀ NHƯ LAI biến pháp giới Tam bảo. (1 lạy) 

        

(Hng-Danh Bu-Sám)







NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ: 


    Hoa-Tạng Giáo-Chủ Tỳ-Lô-Giá-Na Phật Biến Pháp-giới Tam-Bảo (1 lạy)






NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ: 


 Thiên Thủ Thiên Nhãn 

Ðại Từ Ðại Bi Quán Thế Âm Tự Tại Bồ Tát Ma ha tát (1 lạy)






NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ: 


    Hộ-Pháp Vi-Đà Tôn-Thiên  Bồ-Tát Ma-Ha-Tát (1 lạy)







NHỨT TÂM QUY MẠNG LỄ: 


        Phương Liên Tịnh Xứ Mật-Tịnh đạo tràng, TRÚC LIÊN BỔN THẤT, CỐ HÒA THƯỢNG TỔ SƯ, Thích Thượng THIỀN hạ TÂM thùy từ minh chứng (1 lạy)


CHUNG





ẨN TU NGẪU VỊNH





25.-Ẩn tu lại thấy ở am mây

Lâu trượng Tay cầm kiếm qủy thần

Mật phái Lạt-ma y mão lạ

Quê xưa trúc tạng tợ xa gần. 



68. GIẢ KIẾT RA A TẤT ÐÀ DẠ

CHAKRA ASTAYA


Đng thành tu Bt-chiết-la-th-nhãn không sánh ví như Kim-cang-luân.


 

Bổn-thân ngài Kiếu-Hám Thần-tướng.

Đây là ngài Kiếu-Hám Thần-tướng tay cầm cây búa. 


Sắc-thân-tam-muội Hiện tam thiên

Kiến tướng Văn danh thoát-vô-gián

Liễu sanh đại pháp Đăng bỉ ngạn

Hàm mông Nhiếp thọ giác vương tiền.


GIẢ KIẾT RA A TẤT ÐÀ DẠ. Hán dịch là “Kim cang luân”. Còn gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có hình tròn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này còn có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất bình thì gọi là Ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói “Chư Phật thường làm những việc sai trái, cho đến hành Bồ tát, A la hán, chư Thiên, Diêm Vương cũng đều như thế”. Họ phản đối kịch liệt và hằn học đối với tất cả mọi điều. “Tất cả đều là tà vạy”. Họ giống như kẻ cuồng si, chẳng để ý gì đến pháp luật nữa. Họ luôn xung khắc với toàn cả thế gian. Trong nhân gian gọi loại người này là điên cuồng. Trong hàng quỷ thần thì hạng người này được gọi là Ma. Nộ khí của loài ma oán này thường xông khắp cõi Trời. Nó thường giận dữ: Ai cũng đều quá vô lễ với ta!”. Hoặc nó nói: “Phật hả? Ta sẽ đánh bại ngay. Bồ tát hay A la hán ta cũng hạ gục luôn. Còn loài người, ta sẽ ăn thịt hết. Ma quỷ thì ta sẽ chà nát dưới gót chân. Ta sẽ xé nát thân chúng ra cho đến chết!” Oán khí loại ma này thật ghê rợn.

Đây là Bạt chiết la thủ nhã ấn pháp. Với Kim cang luân, hành giả có thể đập tan các loài thiên ma ngoại đạo, quỷ thần thành từng mảnh vụn. Bất luận đó là loại ma nào, nó đều bị thu phục và vâng lời khi hành giả dùng Kim cang luân để thi hành ấn pháp này. Ma oán sẽ cung kính đảnh lễ hành giả và thưa: “Con nguyện quy phục ấn pháp. Nguyện theo mọi quy luật, không dám xâm hủy”.

Kim cang luân ấn pháp không những chỉ có công năng hàng phục thiên ma ngoại đạo, mà còn có công năng phát ra âm thanh chấn động. Đạo giáo gọi âm thanh này là “Ngũ Lôi Oanh Đảnh”.

Sấm sét vốn thường phát sinh từ trên Trời, nhưng các Đạo sĩ Lão giáo có thể phóng ra tiếng sấm từ lòng bàn tay khi họ kết một loại ấn gọi là Chưởng tâm lôi. Tiếng sấm sét vang ra khiến cho thiên ma bị chấn động, thậm chí còn có thể khiến thịt da nó bị tan tành từng mảnh.

Khi giảng Kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôi có nói về một người bạn thân, có khả năng sử dụng được ấn pháp này. Khi quý vị hành trì thành tựu ấn pháp này rồi, thì sấm sét sẽ vang rền khi quý vị sử dụng ấn pháp và tiếng vang của nó sẽ hàng phục được tất cả các loài ma oán.

A tất đà dạ. Hán dịch là “Vô tỷ thành tựu”. Hành giả trì chú này sẽ được thành tựu công đức rất lớn; không có gì so sánh được, cho nên mới khiến cho các loài ma oán đều quy đầu phục thiện.



69. TA BÀ HA

SVAHA


Hin Bt-chiết-la-th-nhãn Khiến mau Thành-tựu.




Chư Thiên-ma-vương. 

Đây là chư Thiên-ma-vương tay cầm cây xà thương.


Tu đạo hành giả Mạc tự khi

Yểm nhĩ Đạo linh thậm bất nghi

Khai hoa nan kết Chơn thật quả

Quang âm Không quá thái-khả-tích.


TA BÀ HA. Trong chú Đại bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp lại đến 14 lần.

Ta bà ha. Hán dịch có 6 nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này.

Nghĩa thứ nhất là “Thành-tựu”. Khi trì niệm câu chú này, tất cả sở cầu, sở nguyện của hành giả đều được thành tựu. Nếu quý vị chưa có được sự cảm ứng khi hành trì, là do vì tâm chưa đạt đến sự chí thành. Nếu quý vị có tâm chí thành và có niềm tin kiên cố, thì chắc chắn sẽ được thành tựu. Nhưng chỉ cần móng khởi một chút tâm niệm không tin vào chú này, thì không bao giờ được thành tựu.

Nghĩa thứ hai là “Cát-tường”. Khi hành giả niệm câu chú này thì mọi sự không tốt lành, đều trở thành tốt lành như ý. Nhưng quý vị phải có lòng thành tín. Nếu quý vị có lòng thành tín hoặc nửa tin nửa ngờ khi trì chú này thì chư Bồ tát đều biết rõ. Vì thế nếu quý vị muốn mọi việc đều được đến chỗ thành tựu thì trước hết phải có niềm tin chắc thật. Ví như khi cha của quý vị có bệnh, muốn cha mình được khỏi bệnh thì quý vị phải hết sức thành tâm và chánh tín. Trì tụng chú này mới có cảm ứng.

Hoặc khi quý vị nghĩ rằng: “Từ lâu mình chưa được gặp người bạn thân. Nay rất muốn gặp anh ta”. Quý vị niệm chú này một cách chí thành, liền gặp bạn ngay. Hoặc quý vị nghĩ: “Ta chẳng có người bạn nào cả, muốn có người bạn tốt”. Quý vị trì chú này một cách thành tâm và liên tục, liền có được bạn lành, ngay cả gặp được thiện tri thức.

Nghĩa thứ ba của Ta bà ha là “Viên-tịch”.

Khi các vị Tỳ kheo xả bỏ báo thân hoặc nhập Niết bàn thì được gọi là “viên tịch”. Nhưng ở đây, chữ “viên tịch” không có nghĩa là chết. Chẳng phải niệm câu chú Ta bà ha là để cầu sự viên tịch. Thế thì công dụng của câu chú này là gì?

“Viên tịch” có nghĩa là “công vô bất viên”. Là công đức của hành giả hoàn toàn viên mãn; “đức vô bất tịch” là đức hạnh của hành giả đạt đến mức cao tột cực điểm. Chỉ có chư Phật và Bồ tát mới biết được công hạnh rốt ráo tròn đầy ấy chứ hàng phàm phu không suy lường được.

Nghĩa thứ tư là “Tức-tai”, nghĩa là mọi tai nạn đều được tiêu trừ.

Nghĩa thứ năm là “Tăng-ích”, là sự tăng trưởng lợi lạc của hành giả. Khi niệm câu Ta bà ha thì công hạnh đều được tăng trưởng, hành giả sẽ đạt được chỗ lợi lạc an vui.

Nghĩa thứ sáu của câu này, tôi thiết nghĩ trong quý vị ít có ai biết được. Vì trước đây tôi chưa từng nói bao giờ.

Ta bà ha có nghĩa là “Vô-trụ”. Nghĩa “Vô-trụ” này nằm trong ý nghĩa của câu “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang.

Vô-trụ” nghĩa là không chấp trước, không vướng mắc hay bám chấp một thứ gì cả.

Tâm Vô-trụ là không có một niệm chấp trước vào việc gì cả. Không chấp trước nghĩa là tâm tùy thuận với mọi việc, thấy mọi việc đều là tốt đẹp. Đây chính là trường hợp: “Vô vi nhi vô bất vi” (không khởi niệm tác ý nhưng điều gì cũng được thành tựu). Vô-trụ chính là vô vi theo nghĩa ở trên, và vô vi chính là Vô-trụ.

Khi quý vị vừa móng khởi lên một niệm tưởng, đừng nên vướng mắc vào một thứ gì cả, đó là nghĩa thứ sáu của Ta bà ha. Quý vị đừng nên trụ vào các niệm tham, sân, si, mạn, nghi. Nếu quý vị có tất cả các tâm niệm trên thì phải nhanh chóng hàng phục chúng, chuyển hóa chúng để tâm mình không còn trụ ở một niệm nào cả. Hàng phục, chuyển hóa được những tâm niệm chúng sinh ấy gọi là Vô-trụ. Dùng cái gì để chinh phục chúng? Dùng Bảo kiếm ấn pháp này để hàng phục. Quý vị nói rằng tâm quý vị bị đầy dẫy niệm tham chế ngự. Tôi sẽ dùng Bảo kiếm này để cắt sạch. Nếu tâm quý vị có đầy ma oán, tôi cũng sẽ dùng Bảo kiếm này đuổi sạch. Nếu tâm quý vị bị ma si mê chiếm đoạt, tôi sẽ dùng kiếm trí huệ này chặt đứt chúng từng mảnh.

Tôi sẽ chặt đứt tất cả các loài ma ấy bằng Bảo kiếm Kim cang vương này, tức là dùng kiếm Trí huệ để hàng phục. Nếu quý vị muốn hàng phục thiên ma ngoại đạo thì trước hết quý vị phải chuyển hóa được mọi vọng tưởng của mình. Khi quý vị chuyển hóa được vọng tưởng trong tâm mình, thì thiên ma ngoại đạo cũng được hàng phục luôn, cho dù chúng có muốn đến để quấy phá, chúng cũng chẳng tìm được cách nào để hãm hại được cả.

Trên đây là 6 nghĩa của Ta bà ha

1. Thành-tựu

2. Cát-tường

3. Viên-tịch

4. Tức-tai

5. Tăng-ích

6. Vô-trụ

Bất luận câu chú nào dưới đây có chữ Ta bà ha đều mang đầy đủ sáu nghĩa trên.




Nếu mun hàng phc tt c thiên-ma và thn, nên cu nơi Tay cm cây Bt-Chiết-La.


5. Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp


Pháp lôi cao kình cảnh ngoan minh

Pháp cổ phủ xao chấn quý lung

Pháp vân phổ âm lợi vạn vật

Pháp vũ biến sái nhuận quần sinh.

 

 





UM! BÚT RUM!  HÙM!

(AUM ! BHRUM, HŪM.)


Câu: “UM! BÚT RUM!  HÙM!” là chân ngôn “Nhứt Tự chuyển luân”, như bánh xe nâng đỡ, khi phối hợp vào, có công năng làm cho các chơn ngôn khác mau kiến hiệu và thành tựu. 


( Chữ  HÙM! Hồng” có nghĩa là “xuất sanh” —tất cả mọi thứ đều có thể được sanh ra từ chữ HÙM! “Hồng” nầy. Lại có nghĩa là “ủng hộ” —niệm chữ nầy thì liền cảm ứng chư hộ pháp thiện thần đến trợ giúp, che chở cho quý vị. Lại còn có nghĩa là “tiêu tai” —quý vị có tai nạn gì, tụng chữ nầy liền được tai qua nạn khỏi. Lại cũng có nghĩa là “thành tựu” —bất luận quý vị cầu nguyện điều gì, đều có thể được thành tựu như ý.

 

Án Ma Ni Bát Di Hồng

( OM MANI PADME HUM)

Tam Tạng Pháp Sư Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng vào năm 1971)





MỤC LỤC

 

1.- Ẩn tu nào phải cố xa đời !

6.- Ẩn tu bền chí giữ công phu

11.- Ẩn tu cửa đạo trải bao năm

16.- Ẩn tu nghĩ muốn thoát dòng mê !

21.-Ẩn tu Không có, Có mà Không !

26.-Ẩn tu được biết kiếp lâu xa

31.-Ẩn tu niệm dứt tướng vào ra

36.-Ẩn tu thôi mặc dở hay đời

41.-Ẩn tu chợt nhớ Hổ Khê xưa !

46.-Ẩn tu lòng đạo sáng gương rằm

51.-Ẩn tu ngẫm diệu đạo Liên trì

56.- Ẩn tu xót kẻ học Như Lai

61.-Ẩn tu tục lụy thấy muôn mầu

66.-Ẩn tu quyết chí gạt trần tình

71.-Ẩn tu tìm hỏi truyện Tây Thi

76.-Ẩn tu đã có luỹ non mây

81.-Ẩn tu đàn suối cạnh triền non

86.-Ẩn tu xót cảnh đạo đời suy

91.-Ẩn tu khuyên khắp sớm hồi đầu

96.-Ẩn tu tâm PHẬT hội Tào Khê




TRĂNG in NƯỚC bích LÒNG THIỀN rạng,

GIÓ LỘNG non hồng Ý ĐẠO thanh.

 

Nương mình tựa án xem NGƯỜI CỔ,

ẨN BÓNG trong gương ngẫm chuyện đời.

 

 


ẨN TU NGẪU VỊNH



Vào  đêm RẰM, ngày 15/5/1989 Âm lịch (nhằm ngày KỶ DẬU, tháng CANH  NGỌ, năm KỶ TỴ), sau thời khóa, HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN TÂM bỗng ngẫu cảm viết luôn một mạch 108 BÀI VỊNH, mỗi bài 4 câu, trong ấy nói lược qua thời gian NHẬP THẤT trải qua, lấy đề mục là  ẨN TU NGẪU VỊNH. 

 

 

HÒA THƯỢNG TÔN SƯ

Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư  Thích Thiền-Tâm, hiệu Vô-Nhất.

 

 

 

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

 

 

Kính thưa Quý-vị !

 

Cách đây ít lâu, một hôm tôi sang vấn an sức khỏe thầy tôi bảo, đêm RẰM vừa rồi sau thời khóa, THẦY bỗng ngẫu cảm viết luôn một mạch 108 BÀI VỊNH, mỗi bài 4 câu, trong ấy nói lược qua thời gian NHẬP THẤT trải qua, lấy đề mục là  ẨN TU.

Sau đó, thầy có chỉnh đốn lại đôi chút, nay nhân tiện đọc cho con nghe. Sau khi nghe xong, tôi xin phép ghi lại và muốn chuyển đọc cho các phật tử đến thăm nghe biết.

 

Thầy dạy: “ Điều ấy không nên vì người tu trong một lúc nào đó Tâm Thanh tịnh, bỗng nảy ra nhiều ý kiến cao siêu mới lạ nhưng phải liền gạt bỏ qua, nếu cứ ghi nhớ ý kiến hay ấy, tất Thành ra SỞ TRI CHƯỚNG, bởi Chân-Tâm là thể VÔ TRI LINH TRI, tuy không biết mà biết tất cả hoặc ngay khi trong lúc tâm thanh tịnh đó, hành giả có thể viết ra cả ngàn bài tụng một cách dễ dàng, song nếu chấp lấy danh từ cứ ưa viết mãi trong TÔNG MÔN gọi là thiền bịnh, giả lại cảnh giới người tu chỉ có người tu mới thấu đáo.”

 

 Nên Thiền Quyển có câu:

 

“Gặp hàng kiếm khách nên trình kiếm,

chẳng phải thi nhân chứ nói thi.”

 

 Nếu con đọc ra, sợ e kẻ nói một đằng người nghĩ một nẻo, rồi thành ra việc thị phi mà thôi. Tôi thưa, con thấy trong QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ ngài TÔNG BẢN khi ẩn trong núi có vịnh 100 bài thi gọi là “SƠN CƯ BÁCH VỊNH” việc ấy như thế nào?”

 Thầy tôi đáp:  So sánh sao được với TÔNG BẢN ĐẠI SƯ, ngài là một bậc đại ngộ đã vượt con đường muôn dặm về đến quê nhà, còn thầy thì chỉ mới tập tễnh đi một vài bước. Ngài ví như người sáng mắt thấy toàn thể con HƯƠNG TƯỢNG, còn thầy ví như người mù rờ VOI, nói ra dẽ lạc lầm.

 

 Câu chuyện đến đó rồi cũng tạm trôi qua, tuy nhiên có 5 , 3 PHẬT TỬ đến viếng thăm Than Thở Đã lâu lắm rồi không gặp mặt HÒA THƯỢNG, lại không nghe được lời nhắc nhở,  trong tình thế đáng thương ấy, tôi có lén thầy trích đọc ra một vài đoạn, để an ủi họ.

 Nay gần tới ngày CHUNG THẤT của THÂN MẪU bổn sư, tôi lại cố gắng một lần thứ ba xin thưa thêm. Bạch thầy: Thầy nói cuộc đời của thầy là ẨN TU, ít hôm nữa là đến ngày chung thất cũng là ngày cuối cùng làm LỄ TRUY TIẾN bà về cõi Phật, con xin phép đọc mấy bài hôm trước cũng như thay lời tâm sự để GIÁC LINH bà thông cảm cảnh đời ẨN TU của thầy.

 

Thầy im lặng ý không muốn chấp nhận, nhưng cũng không nỡ Phủ Nhận lời xin của hàng đệ tử đã vì thân mẫu mình.

 

Tôi nghĩ thầy im lặng tức là tùy ý tùy duyên, nên hôm nay là cơ cảm để thầy có dịp tâm sự với Mẫu-Thân một lần sau rốt. Và đây xin đọc bài thứ nhất.

 

Tỳ-kheo-ni thích nữ PHƯƠNG LIÊN

Comments

Popular posts from this blog