TAM BẢO CẢM ỨNG YẾU LƯỢC LỤC



6.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỨU ĐƯỢC MẠNG CHỒNG


Trích lục: Minh Bảo Ký.


Đời Đường, Lý Thái An ở Lũng Tây, nguyên là anh của Công Bộ Thượng Thư Lý Thái Cao. Trong năm Võ Đức, Thái Cao làm Tổng Quân ở Việt Châu, Thái An từ kinh đô đến thăm viếng. Lúc trở về, Thái Cao cho mấy đứa tôi tớ di theo hầu hạ anh.


Trên đường về, đến Cốc Châu, qua một doạn cầu, cả doàn vào trọ nơi lữ quán. Trong bọn tôi tớ, có dứa vì hiềm riêng, muốn giết Thái An. Vào nửa đêm, người này chờ lúc ông ngủ say, dùng gươm nhỏ dâm nơi cổ. Gươm xuyên thầu xuống giường, đứa tớ vì vội vàng không nhổ lên, bỏ chạy trốn. Thái An tỉnh dậy truy hô, nhóm còn lại chạy vào muốn nhỏ gươm, ông ngăn lại, bảo:


- Nếu rút gươm lên có thể ta sẽ chết, mau đem giấy bút lại cho ta viết thư.


Thư viết xong, kế tiếp huyện quan đến, cho y sĩ nhỏ gươm lên, thoa thuốc băng bó Thái An đau đớn, hôn mê bất tỉnh.


Trong lúc mơ màng, ông thấy một vật vuông dài trạng như khối thịt, từ ngoài cửa bay đến trước giường, trong ấy có tiếng nói:


- Trả thịt heo lại cho ta!


Thái An bảo:


- Từ trước đến nay, tôi không ăn thịt heo, vậy đâu có duyên gi mắc nợ ông?


Ngoài cửa bỗng có tiếng gọi:


- Lầm rồi, không phái!


Vật ấy liền bay trở ra. Thái An nhìn ngoài sân thấy có ao lớn, nước trong xanh mát dịu. Trên phía Tây bờ ao có tượng vàng cao độ năm tắc. Giây phút, tượng ấy lần lần cao lớn, hóa thành một vị tăng mặc áo ca-sa mới rất tỉnh sạch. Vị tăng bào Thái An:


- Nay ta vì ông trừ vết thương dau dớn. Sau khi bình phục trở về nhà, ông liền niệm Phật làm lành.


Nói xong, lấy tay xoa rờ chỗ vết thương rồi bỏ đi. Thái An nhìn kỹ, thấy áo ca-sa sau vai vị tăng có vá miếng lụa dó rộng ước độ bàn tay. Kế dó, ông tỉnh lại, chỗ vết thương không thấy dau nhức và rất mau bình phục. Vài hôm, ông đã có thể tự ngồi dậy và ăn uống được.


Hơn mười bữa sau, gia thuộc hay tin đến rước ông về nhà. Khi bà con thân quyến tới thăm viếng, Thái An thuật lại tình trạng lúc bị thương và việc nằm mơ. Dứa tớ gái ở gần bên nghe nói thấy lạ, liền trình bày một duyên sự:


- Lúc ông mới ra đi, ở nhà bà sai người dến nhờ thợ tạc tượng Phật. Khi tượng thành, thợ dùng màu tô diễm và vẽ y phục, rủi có một vết sơn do sự bất cần, làm dơ áo nơi vai tượng. Bà có bảo xóa đi, nhưng thợ đáp phải chờ khô rồi mới sửa lại dược. Nay vết sơn vẫn còn, giống như lời ông nói.


Thái An liền cùng mọi người đến xem pho tượng, thì thấy vết son nằm đúng chỗ miếng lụa đó nơi vai vị tăng mà trong giấc mơ mình đã thấy. Ông kinh lạ than thở, càng tin sự cảm ứng cứu độ của Phật pháp.


Từ đó, Thái An sùng kính ngôi Tam Bảo, làm lành niệm Phật dến trọn đời.



7.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT ĐƯỢC THẤY COI CỰC LẠC


Trích lục: Tân Lục.


Thích Huệ Cảnh, người Truy Châu, xuất gia tu ở chùa Ngộ Chân. Sau khi thể phát, Sư găng công trai giới khổ hạnh. Lòng mến cảnh Tịnh độ, Sư tạo hai tượng Thích-ca và Di-dà, hằng lễ bái cúng dường.


Đến lúc sáu mươi bảy tuổi, ngày rằm tháng giêng, Huệ Cảnh nằm mộng thấy một vị Sa-môn thân sắc vàng ròng, bảo rằng:


Ngươi muốn thấy Phật và cảnh Tịnh độ chăng?


Dáp:


- Thưa, từ lâu tôi rất ước mong dược chiêm ngưỡng!


Sa-môn trao bát cho và bảo:


- Hãy nhìn vào trong bát!


Huệ Cảnh tiếp lấy và nhìn vào, bồng như lạc đến cõi khác, thấy cảnh Tịnh độ rộng rãi trang nghiêm, các thứ bảu đẹp lạ. Dất toàn bằng vàng ròng, đường sả có dây vàng làm ranh giới. Cung diện lầu các trùng điệp không cùng tận, trong đó các thiên đồng vui vẻ nhàn du. Chúng Bồ-tát, Thanh văn dông như mây, rộng như biển, hội lại vây quanh đức Thế Tôn nghe thuyết pháp.


Lúc đó, Huệ Cành thấy vị Sa-môn đi trước, mình nổi gót theo sau, lần tới chỗ Phật. Đến nơi, vị Sa-môn bỗng ẩn mất. Huệ Cảnh chắp tay dứng trước kim dung, bỗng nghe Phật hỏi:


- Người có biết vị Sa-môn dẫn dường dó chăng?


Dáp:


Bạch Thế Tôn! Con không được biết.


Dấng Tử Tôn bảo:


Dó là Phật Thích-ca Mâu-ni, còn ta là Phật A-di-đà, hai vị mà người đã tạo tượng. Phật Thích-ca như ông cha, ta như bà mẹ, chúng sinh ở thế giới Ta-bà như con khờ dại thơ ngây, lầm rớt xuống bùn lầy. Cha vào nơi bùn sâu bồng con lên, dê trên bờ cao ráo sạch sẽ, mẹ lại ôm con nuôi nấng, dạy bảo đừng nên trở lại chốn bùn nhơ. Chúng ta cũng như thế. Phật Thích-ca dạy dỗ chúng sinh mê tối trược ác ở cõi Ta-bà, làm vị mở dưỡng dẫn lối về nơi Tịnh độ. Còn ta ở cõi Tịnh độ còn bồn phận nhiếp hóa, khiến cho các chúng sinh ấy không còn luân hồi thối chuyên.


Huệ Cánh nghe nói vui mừng khắp khơi. muốn dến gần tham bái dức Thế Tôn, nhưng cảnh tượng bồng ẩn mất.


Tình giấc, Sư cảm thấy thân tâm an vui, như vào thiền định. Từ đó, Sư càng tin tưởng sự cúng lễ tượng hai đức Như Lai.


Một hôm, Huệ Cảnh lại mộng thấy vị Sa- môn khi trước bảo: - Hai mươi năm sau, ngươi sẽ sinh về Tịnh dộ.


Nghe lời ấy, ngày đêm Sư lại thêm tinh tấn tu hành, không khi nào biếng trễ. Đến năm tám mươi chín tuổi, một hôm nọ, Huệ Cảnh từ già đại chúng, rồi an nhiên vãng sinh. Đang lú trăm có vị tăng ở phòng bên, nằm mộng thấy trăm ngàn Thánh chúng từ phương Tây đến rước Sư di. Trên hư không, tiếng âm nhạc diu dặt rồi xa nhỏ lần, nhiều người khác cũng được nghe biết.


8.- SỰ CẢM ỨNG CỦA HAI NGƯỜI NGHÈO ĐEM TIỀN VÀNG THUÊ HỌA TƯỢNG PHẬT


Trích lục: Tây Vức Ký.


Ở nước Kiền-đà-la bên Thiên Trúc, có tượng Phật về cao một tượng sáu. Tượng ấy từ hông trở lên chia làm hai thân, và từ đó trở xuống hợp thành một thể. Về việc ly kỳ này, các vị kỳ túc đều truyền ngôn lại rằng:


Thuở trước, có một người nghèo làm thuê tự nuôi sống, dành được một đồng tiền vàng, nguyện về tượng Phật. Người này đến họa sư bảo:


Nay tôi muốn vẽ tượng mầu của Như Lai, nhưng vì nghèo thiếu chỉ gắng giành để có một đồng vàng, tự nghĩ số tiền hãy còn chưa đủ, chẳng biết ông có thể giúp tôi được chăng?


Họa sự thương sự chỉ tâm của người lạo động, hứa giúp cho hoàn thành, không luận tiên nhiều ít.


Tiếp theo đó, có một kẻ nghèo khác, đồng hoàn cảnh với người trước, cũng dem một đồng tiền vàng dến cầu họa sư vẽ tượng Phật. Họa sư nhận lời, rồi đem số tiền của hai người mua vải và thuốc màu, vẽ được một tượng Phật.


Ít lâu sau, hai người cùng trong một ngày giờ, đồng đến họa sư xin thỉnh tượng về. Họa sư chỉ bức tượng bảo:


Dây là tượng của các ông!


Hai kẻ nghèo nhìn nhau nghi nan do dự. Họa sư biết ý nói:


- Sao hai ông có vẻ nghi lự lâu như thế? Tôi nghĩ phàm việc gì, nhân quả không sai, hào lý chẳng sót. Số tiền của hai ông thật ra chỉ vừa đủ mua vật liệu vẽ một bức tượng, riêng tôi duy giúp công, không lấy thù lao. Đó là vì thương sự chí thiết của hai ông. Nếu hai ông quả thật thành tâm đúng như sự khẩn cầu khi trước, tất theo lý cơ câm của nhân quả, bức tượng phải có sự thần biến. Bằng không, chứng tỏ hai ông chưa được chỉ tâm.


Họa sư nói xong, sự linh dị bằng ứng hiện, phần trên của tượng chia làm hai thân, tướng hào chiếu rực rỡ.


Hai người nghèo tin phục, tỉnh tượng Phật dem về thay nhau để thờ.


9.- SỰ CẢM ỨNG GÓP TIỀN TẠO TƯỢNG PHẬT ĐƯỢC THOÁT KHỔ


Trích lục: Truyền Kỳ.


Ngu An Lương, người huyện Ngư Dương ở U Châu, gia tộc nhiều đời sống bằng nghề sát sinh. Nếu tính những sinh mạng bị giết, không biết đã đến mấy ngàn muôn ức. An Lương lại ít ưa làm công đức, thường nói:


- Nếu cứ giữ theo đường lối tu hành, tất phải nghèo, không làm ăn chỉ được!


Năm ông ba mươi bảy tuổi, nhân dự một cuộc săn bắn, bị té ngựa chết giấc đến nửa ngày mới tỉnh. Lúc hồi sinh, ông vật mình nơi đất than khóc, hối lỗi, tự trách rằng:


- Tôi đã lầm! Tôi đã lầm!


Gia thuộc và tôi tớ hỏi lý do, An Lương trấn định giây lâu mới thuật lại:


- Lúc hôn mê chết giấc, tôi thấy hai con quỹ đầu trâu mặt ngựa dem xe lửa liệng chụp vào thân. Tôi bị đốt cháy cả mình đau khổ vô lượng. Ngay lúc đó, có một vị Sa-môn mặc hoa y đến tưới nước vào xe, dùng tay quạt tắt ngọn lửa. Bấy giờ, sự khổ mới tạm dứt. Khi quỹ dẫn tới cung Diêm-la, vua thấy vị Sa-môn, liên bước xuống thềm chắp tay cung kính thưa:


-Chẳng hay tôn giả đến đây có việc chỉ?


Sa-môn bảo:


- Tội nhân này là người dàn việt của tôi, xin tạm tha cho!


Vua Diêm-la nói:


Dây là kẻ ác, theo lẽ không dược tha, nhưng Đại sư dã dạy, thật chăng dám không vâng lời.


Dược vị Sa-môn lãnh về, tôi hoài nghi lấy làm lạ, không biết ai dây dã cứu mình, liền thốt lời thưa hỏi. Vị Sa-môn nói:


- Anh ngươi là Ngu An Thông phát tâm tạo tượng Phật Thích-ca. Người đã tùy hỷ góp vào công dức ấy ba mươi dồng tiền. Vì ngươi đã dem chút ít tiền giúp tạo tượng ta, nên nay ta đến cửu. Hãy nhìn màu hoa y dễ sau nghiệm rõ.


Nói xong, liền ẩn mất. Do nhân duyên dó, tôi mới thương khó tự hối trách mình dã lầm lạc. bảo "tu hành không lợi ích".


Khi thật khóc, An Lương đến nhà An Thông, thấy tượng Phật Thích-ca của anh tạo, nét hoa y giống như mình dã thấy của vị Sa-môn trong lúc hôn mê. Chừng đó ông mới tin phục cảm ngộ, xuất tiền tự tạo một Phật tượng khác.



10.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT VÀ BỒ TÁT ĐƯỢC SINH LÊN CUNG TRỜI ĐÂU SUẤT


Trích lục: Thường Mn Du Lịch Ký.


Sa-môn Thường Mẫn, theo tâm nguyện từ lâu, viễn du sang xứ Thiên Trúc tham lễ các Phật tích. Khi Sư đến nước Tăng-già-bồ-la ở miền Bắc Ân, thấy một tòa thạch tháp cao hơn hai mươi trượng. Bên tháp có ngôi tỉnh xá, trong ấy thờ hai cột tượng Thích-ca và Di-lặc ngồi, bằng gỗ chiên đàn, nét diêu khắc rất đẹp. Tương truyền, nếu chỉ tâm đến trước tượng cầu thỉnh, Phật và Bồ-tát sẽ hiện thân tướng tốt, chỉ bảo cho việc kiết hung.


Về xuất xứ của hai pho tượng, nguyên trước đó có vị Tỳ-kheo trụ ở bên Thạch tháp, tên Đạt-ma-lưu-chi(Trung Hoa dịch là Pháp Ái). Vị Sư này từng phát nguyện tạo pho tượng Bồ-tát Di-lặc. Nhân có một Sa-môn nước khác tỉnh thông về kinh nghĩa, đến trọ ở phòng mình, trong cuộc luận dạo, Dạt-ma-lưu-chi mới trần thuật rằng:


Tôi muốn tạo tượng Di-lặc Bồ-tát dể cầu sinh lên cung trời Dâu-suất.


Vị Sa-môn bảo:


Theo ý tôi, nếu muốn sinh về cung Dâu- suất, thì nên tạo tượng Phật Thích-ca. Bởi đức Di-lặc là đệ tử của dấng Thích Tôn; và những người mà Bồ-tát sẽ hóa độ trong ba hội Long Hoa, trước đó cũng là đệ tử trong di pháp của dức Thích-ca Mâu-ni cả. Như ông có đủ phương tiện, nên tạo luôn hai tượng. Bằng không, nên tạo tượng Phật Thích-ca trước. Kinh Pháp Hoa có nói: "Nay ba cõi đây đều thuộc về ta, chúng sinh trong đó đều là con ta. Duy một mình ta mới cứu độ được". Như thế, ông hả không nhờ ơn Phật ư?


Dạt-ma-lưu-chi nói: - Phật Thích-ca Mâu-ni đã nhập diệt, không còn giáo hóa nơi dời vị lai, làm sao có thể giúp tôi vãng sinh dược?


Rồi Sư vẫn chấp chặt không đồi ý. Kế đó, cả hai vào phòng an nghỉ.


Đêm đã khuya, Dạt-ma-lưu-chi bỗng thức giấc, thương khóc gieo mình nơi dất. Vị Sa-môn ngoại quốc hỏi lý do, sư thuật lại:


Tôi nằm mộng thấy dức Thế Tôn kim thân cao hơn một trượng, dùng lời dịu dàng bảo tôi rằng: “Từ nhiều kiếp dến nay, ngươi là đệ tư của ta, dược ta diều nhiếp dạy dỗ. Ta tuy thị hiện vào Niết-bàn, nhưng thật ra thường còn chẳng diệt, ngươi lại lầm cho là ta dã diệt độ. Ngươi phải biết, hiện nay trong ba cõi, ta hóa hiện du loại thân hình, cho dến làm loài lúa, dậu, cây, có dễ cứu độ chúng sinh. Chư Phật ở mười phương đều giúp ta hóa dạo, tại sao ngươi lại khinh mạn không chịu tạo hình tượng ta? Nếu ngươi không tạo tượng ta, tất không thể sinh lên cung trời Dâu-suất, cùng không dược sinh về Tịnh độ ở mười phương, vì có lỗi khinh phụ bậc dại ân, Di- lặc Bồ-tát và chư Phật dều không chứng minh khen ngợi". Nói xong liền ẩn. 


Sau khi nghe sư Đạt-ma-lưu-chi thuật, vị Sa-môn ngoại quốc ngồi trầm ngâm, không thấy dị dâu, bồng ẩn thân biến mất. Đạt-ma-lưu-chi dầy lòng bị cảm, liền đổi y bát tạo hai pho tượng Thích-ca và Di-lặc. Về sau, theo lời tương truyền, sư được sinh lên cung trời Đâu-suất.


Ngôi tinh xá hiện tại do dân chúng trong nước góp công của kiến tạo lại. Sa-môn Thường Mẫn lưu trú ở đó nhiều ngày, có đảnh lễ hai tôn tượng thỉnh cầu dôi việc riêng, rồi sau mới đi.



TAM BẢO CẢM ỨNG YẾU LƯỢC LỤC


MỤC LỤC


LỜI TỰA



QUYỂN THƯỢNG



1.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỦA VUA ƯU ĐIỄN VÀ BA-TƯ-NẶC

2.- SỰ CẢM ỨNG HA TƯỢNG PHẬT CỦA VUA ẢNH THNG

3.- SỰ CẢM ỨNG MNG THẤY TƯỢNG PHẬT CỦA MINH Đ NHÀ HÁN

4.- SỰ CẢM ỨNG THNH TƯỢNG PHẬT CỦA LƯƠNG VÕ Đ

5.- SỰ CẢM ỨNG DI TẠO TƯỢNG PHẬT ĐƯỢC TỪ CÙNG DIÊM-LA TRỞ VỀ


6.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỨU ĐƯỢC MẠNG CHỒNG

7.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT ĐƯỢC THẤY CÕI CỰC LẠC

8.- SỰ CẢM ỨNG CỦA HAI NGƯỜI NGHÈO ĐEM TIỀN VÀNG THUÊ HỌA TƯỢNG PHẬT

9.- SỰ CẢM ỨNG GÓP TIỀN TẠO TƯỢNG PHẬT ĐƯỢC THOÁT KHỔ

10.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT VÀ BỒ-TÁT ĐƯỢC SINH LÊN CUNG TRỜI ĐÂU-SUẤT



11.- SỰ CẢM ỨNG THỜ HỌA TƯỢNG PHẬT A-DI-ĐÀ ĐƯỢC VÃNG SINH

12.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG A-DI-ĐÀ CAO BA TẤC CỦA THÍCH ĐẠO DŨ

13.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỨU ĐƯỢC SONG THÂN

14.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỨU CHÚNG SINH Ở TAM ĐỒ

15.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CỦA SA-MÔN TĂNG CAO



16.- SỰ CẢM ỨNG PHẬT HÓA CHIM ANH VŨ DẪN NGƯỜI NIỆM PHẬT

17.- SỰ CẢM ỨNG PHẬT HÓA LÀM THÂN CÁ DẪN ĐỘ NGƯỜI NIỆM PHẬT.

18.- SỰ CẢM ỨNG NIỆM PHẬT ĐƯỢC THOÁT KHỔ ĐỊA NGỤC

19.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT A-SÚC BỆ CỦA THÍCH SONG HUỆ

20.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT CÒN ĐƯỢC SỐNG THÊM NĂM MƯƠI NĂM 


21.- SỰ CẢM ỨNG CẦU NGUYỆN PHẬT DƯỢC SƯ ĐƯỢC GIÀU SANG 

22.- SỰ CẢM ỨNG ĐEM MỘT ĐỒNG TIỀN CÚNG PHẬT ĐƯỢC GIÀU SANG

23.- SỰ CẢM ỨNG NGƯỜI PHÁ GIỚI XƯNG HIỆU PHẬT DƯỢC SƯ LẠI ĐẮC GIỚI

24.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT DƯỢC SƯ ĐƯỢC KHỎI TỘI

25.- SỰ CẢM ỨNG MỘT THAI PHỤ ĐƯỢC PHẬT DƯỢC SƯ CỨU KHỎI NẠN 


26.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT DƯỢC SƯ ĐƯỢC HOÀN SINH

27.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHẬT TỲ-LÔ-GIÁ-NA TRỪ ĐƯỢC CHƯỚNG NẠN

28.- SỰ CẢM ỨNG ĐỨC ĐỘNG HIỆP THÂN TỰ XƯNG VÔ GIÁ-ĐÀ-BÀ

29.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TƯỢNG NGẦM ĐỨC PHẬT CỦA NGÀI THÍCH HÀM CHIẾU

30.- SỰ CẢM ỨNG VỀ VIỆC TRUYỀN THỪA CỦA HAI BỘ MẠN-ĐÀ-LA


31.- SỰ CẢM ỨNG LỄ BÁI KIM CANG MẠN-ĐÀ-LA ĐƯỢC ẢNH HƯỞNG GIẢI THOÁT

32.- SỰ CẢM ỨNG NIỆM THÁNH CHÚNG THAI TẠNG MẠN-ĐÀ-LA ĐƯỢC THOÁT NẠN

33.- SỰ CẢM ỨNG XÁ-LỢI HIỆN ĐIỀM LÀNH

34.- SỰ CẢM ỨNG ÔNG A ĐẮC TẠO CHÙA THÁP ĐƯỢC HOÀN SINH

35.- SƯ CẢM ỨNG NHỜ BẠN CŨ TẠO CHÙA THÁP ĐƯỢC LÌA THÂN MÃNG XÀ


36.- SỰ CẢM ỨNG NIỆM QUAN ÂM, PHÁT NGUYỆN LÀM THÁP PHẬT ĐƯỢC KHỎI TỘI CHẾT

37.- SỰ CẢM ỨNG ĐO NỀN TỊNH XÁ CỦA TRƯỞNG GIẢ TU ĐẠT

38.- SỰ CẢM ỨNG VỀ QUẢ LÀNH XÂY CẤT CHÙA SAU KHI PHẬT NHẬP DIỆT

39.- SỰ CẢM ỨNG DÙNG CHIẾC GẬY LÀM TRỤ VÁCH TINH XÁ ĐƯỢC KHỎI CHẾT YẾU

40.- SỰ CẢM ỨNG QUÉT SÂN TINH XÁ ĐƯỢC SINH CÕI TRỜI


41.- SỰ CẢM ỨNG DO TẠO TINH XÁ, CHA MẸ NHIỀU ĐỜI ĐƯỢC THÊM PHƯỚC

42.- SỰ CẢM ỨNG VỀ OAI ĐỨC CỦA TINH XÁ PHẬT TẠI NƯỚC THẤT-LA-PHIỆT-TẤT-ĐẾ

43.- SỰ CẢM ỨNG CỦA ĐỨA TRẺ CHƠI ĐÙA, DÙNG LÁ CÂY LÀM TINH XÁ ĐƯỢC SỐNG LÂU

44.- SỰ CẢM ỨNG THẦY TỶ-KHEO TÔ ĐẮP LỖ VÁCH ĐƯỢC TĂNG THỌ

45.- SỰ CẢM ỨNG VUA NƯỚC KIM ĐỊA SỬA CHÙA HƯ ĐƯỢC THÊM TUỔI 




QUYỂN TRUNG



46.- SỰ CẢM ỨNG TỤNG KINH HOA NGHIÊM, TRÙNG KIẾN NHỜ NƯỚC RỬA TAY ĐƯỢC SINH CÕI TRỜI

47.- SỰ CẢM ỨNG KINH HOA NGHIÊM ĐỔI CHỖ NẰM TRÊN KINH A-HÀM

48.- SỰ CẢM ỨNG TỤNG KINH HOA NGHIÊM ĐƯỢC TẶNG THUỐC TIÊN

49.- SỰ CẢM ỨNG PHÁP LỰC KINH HOA NGHIÊM ĐÁNH LUI A-TU-LA

50.- SỰ CẢM ỨNG TỤNG BÀI KỆ KINH HOA NGHIÊM PHÁ ĐƯỢC ĐỊA NGỤC


51.- SỰ CẢM ỨNG LONG TỬ THÀNH TÂM HỌC KINH A-HÀM

52.- SỰ CẢM ỨNG SỰ TĂNG DU TỤNG KINH A-HÀM ĐƯỢC SINH VỀ TỊNH ĐỘ

53.- SỰ CẢM ỨNG TẢ KINH A-HÀM ĐƯỢC SINH CÕI TRỜI

54.- SỰ CẢM ỨNG CON CHÓ NGHE KINH A-HÀM, SAU ĐƯỢC CHỨNG QUẢ

55.- SỰ CẢM ỨNG BẦY DƠI NGHE TẢNG A-TỲ-ĐẠT MA ĐƯỢC GIẢI THOÁT


56.- SỰ CẢM ỨNG CON CHUỘT NGHE TANG LUẬT ĐƯỢC ĐẠO QUẢ

57.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TỶ-KHEO THỌ TRÌ TẠNG LUẬT

58.- SỰ CẢM ỨNG THỌ TRÌ KINH ĐẠI TẬP DIỆT TỘI NGŨ NGHỊCH

59.- SỰ CẢM ỨNG NGHE TÊN KINH PHƯƠNG ĐẲNG ĐƯỢC SINH TỊNH ĐỘ

60.- SỰ CẢM ỨNG TU PHƯƠNG ĐẲNG SÁM PHÁP ĐƯỢC THỌ KÝ


61.- SỰ CẢM ỨNG VỀ GIẢNG TỤNG KINH DUY-MA CẬT

62.- SỰ CẢM ỨNG TẢ KINH DUY-MA CỨU MÌNH VÀ SONG THÂN

63.- SỰ CẢM ỨNG VỀ GIẢNG KINH LĂNG-NGHIÊM

64.- SỰ CẢM ỨNG VỀ GIẢNG TỤNG THẮNG MAN

65.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TU TẬP KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ


66.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TỶ-KHEO THÍCH TĂNG CẢM

67.- SỰ CẢM ỨNG VỀ DIỄN GIẢNG KINH KIM QUANG MINH

68.- SỰ CẢM ỨNG TẠO KINH KIM QUANG MINH SIÊU ĐỘ OAN GIA

69.- SỰ CẢM ỨNG VỀ ĐỌC TỤNG THƯ TẢ KINH DƯỢC SỰ

70.- SỰ CẢM ỨNG VỀ THƯ TẢ KINH TỲ-LÔ-GIÁ-NA


71.- SỰ CẢM ỨNG VỀ ĐEO MANG TÙY CẦU ĐÀ-RA-NI

72.- SỰ CẢM ỨNG VỀ OAI THẦN CỦA TÔN THẮNG ĐÀ-RA-NI

73.- SỰ CẢM ỨNG VỀ VIỆC NGHE KINH THỌ MẠNG

74.- SỰ CẢM ỨNG VỀ BIÊN CHÉP TRÌ TỤNG BÁT-NHÃ TÂM KINH

75.- SỰ CẢM ỨNG KHI DỊCH KINH ĐẠI BÁT-NHÃ


76.- SỰ CẢM ỨNG KHI CÚNG DƯỜNG KINH ĐẠI BÁT-NHÃ

77.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TẢ KINH ĐẠI BÁT-NHÃ

78.- SỰ CẢM ỨNG VỀ NGHE VÀ TỤNG KINH ĐẠI BÁT-NHÃ

79.- SỰ CẢM ỨNG VỀ BIÊN CHÉP, ĐỌC TỤNG KINH KIM CANG BÁT-NHÃ

80.- SỰ CẢM ỨNG VỀ VIỆC GIẢNG TỤNG KINH NHÂN VƯƠNG BÁT-NHÃ


81.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TỤNG KINH VÔ LƯỢNG NGHĨA

82.- SỰ CẢM ỨNG TỤNG KINH PHÁP HOA, MÔI VÀ LƯỠI KHÔNG HƯ RÃ

83.- SỰ CẢM ỨNG TỤNG KINH PHÁP HOA ĐƯỢC SINH VỀ TỊNH ĐỘ

84.- SỰ CẢM ỨNG VỀ CÚNG DƯỜNG KINH PHÁP HOA

85.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TRUYỀN BÁ KINH ĐẠI NIẾT-BÀN


86.- SỰ CẢM ỨNG TẢ TỤNG KINH NIẾT-BÀN ĐƯỢC SINH VỀ CÕI PHẬT VÔ ĐỘNG



QUYỂN HẠ



87.- SỰ CẢM ỨNG KHI ĐỨC VĂN-THÙ HẠ SINH

88.- SỰ CẢM ỨNG ĐỨC VĂN-THÙ HÓA LÀM BẦN NỮ

89.- SƯ CẢM ỨNG CẦU VĂN-THÙ BỒ-TÁT

90.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG ĐỨC VĂN-THÙ



91.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG PHỔ HIỀN BỒ-TÁT

92.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG ĐỨC DI-LẶC Ở NƯỚC Ô TRÀNH

93.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TẠO TƯỢNG BỒ-TÁT DI-LẶC

94.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG BỒ-TÁT QUÁN THẾ ÂM

95.- SỰ CẢM ỨNG NIỆM QUÁN ÂM ĐƯỢC SỐNG LÂU


96.- SỰ CẢM ỨNG CÚNG DƯỜNG TƯỢNG QUÁN ÂM HƯ MỤC

97.- SỰ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG THẬP NHẤT ĐIỆN ÂM

98.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG THIÊN THỦ THIÊN NHÃN

99.- SỰ CẢM ỨNG HỌA TƯỢNG THIÊN THỦ NHÃN

100.- SỰ CẢM ỨNG CỦA SÁU BỨC TƯỢNG QUÁN ÂM


101.- SỰ CẢM ỨNG VỀ TƯỢNG QUÁN ÂM, ĐỊA TẠNG

102.- SỰ CẢM ỨNG KHI TẠO TƯỢNG ĐẠI THẾ CHÍ BỒ-TÁT

103.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT

104.- SỰ CẢM ỨNG CỦA PHÁP TƯỢNG NĂM VỊ BỒ-TÁT

105.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG DIỆT ÁC THÚ BỒ-TÁT

106.- SỰ CẢM ỨNG CỦA TƯỢNG DƯỢC VƯƠNG DƯỢC THƯỢNG BỒ-TÁT

107.- SỰ CẢM ỨNG CỦA ĐÀ-RA-NI TỰ TẠI VƯƠNG BỒ-TÁT

108.- SƯ CẢM ỨNG TẠO TƯỢNG LONG THỌ BỒ-TÁT




LI K SAU CÙNG CA DCH GI


 

Đã y truyn sách biên son thành 

Tam Bo Cng Yếu Lược L

Các vic như thế hãy còn nhi

Ch ghi mt ít làm tín chng 

Nguyn người nghe thy đu phát tâm 

To kết duyên lành ngôi Tam B

Dù rng tin ngi hoc nghi chê 

Đu mong li ích thoát sinh t 

Pht tng th ký đi mt pháp 

Nghe danh Tam Bo khi lòng tin 

Ti chướng ba đi đu tiêu tr 

Kiếp sau được gn các Hin Thánh. 

 

Nguyn đem công đc biên son này 

Hi hướng chúng sinh trong pháp gii

Được nhiu thng duyên thêm phước hu 

Đu chng Vô Thượng đi B









6.- Ẩn tu bền chí giữ công phu

Ba cõi không an lửa ngục tù !

Ngũ-dục, Hoàng-lương say gối mộng

Kiếp người dường một thoáng phù du !

 

7.- Ẩn tu riêng chạnh nỗi riêng mình

Túc trái gây nên, mối bất-bình

Tích phước tu-hành rồi tạo nghiệp

Cánh bèo trôi giạt biển phù sinh.

 

8.- Ẩn tu tưởng lại quả đời nay

Bao lớp gian truân nỗi đoạ đày !

Ẩn nhẫn trả xong tròn nghiệp trước

Dấu hồng chuyện cũ tuyết mờ bay !

 

9.- Ẩn tu nhớ đến đức sanh thành

Lắm lúc vì con chẳng tạo lành

Con lớn Mẹ Cha oằn gánh nghiệp

Bảo châu đền đáp cũng mong manh !

 

10.- Ẩn tu nguyện trả nghĩa song đường

Hồi hướng công phu mỗi khoá thường

Lại khuyến nghiêm-từ tâm đạo phát

Nương thuyền Phật huệ đến Tây-phương.





PHÁP YẾU TU HÀNH

Hòa-Thượng Thích-Thiền-Tâm

 

 

Yếu điểm của đường tu

Gồm hai phần Sự, Lý.

 

LÝ tu là sửa tâm

Cho hợp với chân lý

Sự tu chỉnh ba nghiệp

Giúp chứng cảnh chân như

Sửa tâm là dứt trừ

Nghiệp tham, ái, nóng, giận

Si mê cùng tật đố

Ngã mạn với kiêu căng

Chớ chạy theo hình thức

Say đắm nẻo lợi danh

Chuộng địa vị, quyền hành

Khoe thông minh, tài giỏi

Phải sanh lòng giác ngộ

Niệm thanh tịnh từ bi

Dõng tiến mà kiên trì

Sáng suốt mà khiêm hạ

Tự nghĩ mình xưa nay

Ðã tạo nhiều tội chướng

Chịu nhẫn nhục, sám hối

Biết an phận, tùy duyên

Duyên tốt chẳng kiêu khoe

Duyên xấu không thối não

Bình tỉnh mãi tiến tu

Như bơi thuyền ngược nước

Về biển Tát Bà Nhã

Ðến Bảo Sở an vui

Ðó là phần tu tâm

Hợp với lý giải thoát.

 

SỰ tu là thân nghiệp

Lễ kính Phật sám hối

Khẩu nghiệp trì chú kinh

Hoặc niệm Phật khen ngợi

Ý  nghiệp giữ thanh tịnh

Mật tu môn Lục Niệm

Nguyện đền đáp bốn ân

Nguyện mình cùng chúng sanh

Sanh cõi vui thành Phật

Ðời đời gặp chánh Pháp

Tu sáu độ muôn hạnh

Tâm Bồ Ðề độ sanh

Trần kiếp không thối chuyển

Tu Sự mà bỏ Lý

Làm sao mở chân tâm?

Tu Lý mà phế Sự

Cũng không thể thành Phật !

Tu Sự chẳng chấp TƯỚNG

Thì tức SẮC là KHÔNG

Tu Lý không bỏ Sự

Ðó tức KHÔNG là SẮC

Lý chính thật Chân-Không

Sự là phần Diệu-Hữu

Chân-Không tức Diệu-Hữu

Diệu-Hữu tức Chân-Không

Nếu chưa đạt lẽ nầy

Thà tu hành chấp CÓ

Ðừng cầu cao bác tướng

Mà lạc vào Ngoan-Không

Ðây chính hầm khổ đọa

Kẻ thông minh đời nay

Ða số mắc lỗi nầy.

Xưa có sư TÔNG THẮNG

Tài huệ biện cao siêu

Vì ỷ giỏi kiêu căng

Nên bị nhục chiết phục

Hỗ thẹn muốn tự tận

Thọ thần hiện thân khuyên

“ Sư nay đã trăm tuổi 

Tám mươi năm lầm lạc

May nhờ gặp Thánh nhân

Huân tu mà học đạo

Tuy có chút công đức

Mà lòng hay bỉ ngã

Ỷ thông minh biện bác

Lấn người không khiêm hạ

Lời cao hạnh chưa cao

Nên phải bị quả báo

Từ đây nên tự kiểm

Ít lâu thành trí lạ.

Các THÁNH đều tồn tâm

NHƯ LAI cũng như vậy ”

Lại có kẻ đua tướng

Tranh Thượng Tọa ,Ni Sư

Mượn thuyết pháp, tụng kinh

Ðể mưu cầu lợi dưỡng

Dành đệ tử, chùa chiền

Lập bè đảng, quyến thuộc

Thấy có ai hơn mình

Liền thị phi tật đố

Hại Thầy Bạn, phản Ðạo

Lừa dối hàng tín tâm

Lời nói thật rất cao

Việc làm thật rất thấp

Lý Sự đều sai trái

Hạng ấy hiện rất nhiều

Tạo biển khổ thêm sâu

Khiến đau lòng tri-thức

Lý, Sự đại lược thế.

 

CÔNG ĐỨC làm sao được?

Phật là ÐẠI Y VƯƠNG

Pháp là DIỆU TIÊN DƯỢC

Là phương-thuật rất mầu

Là như-ý bảo châu

Hay trừ nạn nghèo khổ

Khiến cho được giàu vui

Hay trừ tất cả bệnh

Khiến mau được bình phục

Hay trừ nạn yểu số

Khiến thọ-mạng dài lâu

Hay khỏi các tai ách

Như bão lụt, binh lửa

Giặc cướp cùng tà ngoại

Ác thú với độc xà

Các yêu ma , quỷ mị

Nạn động đất, xe, thuyền

Những phù-chú ếm-đối

Ðều phá tiêu tan hết

Cho đến trừ tội chướng

Sanh trưởng phước huệ to

Cứu chúng đọa Tam Ðồ

Siêu lên bờ giải thoát.

CHUYÊN TỤNG một phẩm Kinh

Một Chân-Ngôn, hiệu Phật

Thì thành tựu các nguyện

Thỏa mãn các mong cầu

Chỉ sợ người không tin

Hoặc tin mà không sâu

Lại ngại không thực hành

Hoặc hành không bền lâu

Hoặc tuy hành bền lâu

Không chí tâm khẩn cầu

Chí tâm là không vọng

Trì niệm quên thân tâm

Lặng lẽ dứt phân biệt

Không trong, ngoài, người, cảnh

Khi đi, đứng, thức, ngủ

Chẳng bỏ câu trì niệm

Lúc hưỡn, gấp, an, nguy

Cũng vững vàng trì niệm

Cho đến khi sắp chết

Vẫn như thế trì niệm

Ðắc, thất đều do đây

Cần chi hỏi tri thức

Không hành như trên đây

Phật cũng khó cứu vớt

Huống nữa là PHÀM TĂNG

Giúp ích được gì đâu

Nhớ lời Cổ Ðức dạy:

“Ta có một bí quyết

Khẩn thiết khuyên bảo nhau

Là hết lòng THÀNH KÍNH

Nhiệm mầu cực nhiệm mầu ”

Hãy ghi nhớ lời nầy

LẮNG LÒNG suy gẫm sâu.

Trời xanh tươi biếc một mầu

Ánh trăng vẫn sáng một mầu xưa nay

Mà sao đời đạo đổi thay

Cỏ hoa đượm nét u-hoài thờ-ơ

“THUYẾT PHÁP bất đậu cơ

Chúng sanh một khổ hải ”

Ðời mạt suy thế đạo lại thêm thương

Sóng dồn bọt biển tà dương

Con thuyền cứu độ khuất đường vân yên

Bụi hồng tung gió đảo điên

Vô tình mai nở diệu hiền cành xuân.


Nam-mô Thánh Trí Hải Biến Chiếu Trang Nghiêm Vương Như-Lai.

 







BẠT NHỨT THIẾT NGHIỆP CHƯỚNG CĂN BỔN

ĐẮC SANH TỊNH ĐỘ ĐÀ RA NI

 

NAM MÔ A DI ĐA BÀ DẠ, ĐA THA DÀ ĐA DẠ, ĐA ĐIỆT DẠ THA. A DI RỊ ĐÔ BÀ TỲ, A DI RỊ ĐA TẤT ĐAM BÀ TỲ, A DI RỊ ĐA TỲ CA LAN ĐẾ, A DI RỊ ĐA TỲ CA LAN ĐA, DÀ DI NỊ DÀ DÀ NA, CHỈ ĐA CA LỆ TA BÀ HA. 

UM! BÚT RUM! HÙM!


(21 lần)



VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI CHƠN NGÔN

  

NAM MÔ RÁT NA TRA DẠ DA. 

NAM MÔ A RỊ DA.  A MI TÁ BÀ DA.  TÁT THA GA TÁ DA.  A RA HA TI.  SAM DẮT SAM BUÝT ĐÀ DA.  TÁT DA THA. 

UM !  A MI RỊ TI.  A MI RỊ TÔ NA BÀ VÊ.  A MI RỊ TÁ SAM BÀ VÊ.  A MI RỊ TÁ GA BÊ.  A MI RỊ TÁ SUÝT ĐÊ.  A MI RỊ TÁ SI TÊ.  A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÊ.

A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÁ GA MI NỊ.  A MI RỊ TÁ GÀ GA NA KY TI CA LI.  A MI RỊ TÁ LÔ ĐÔ VI SA PHẠ LI.  SẠT VA RỊ THÁ SA ĐÀ NI.  SẠT VA MA CA LI.  SA KHẤT SÁ DU CA LI.  SÓA HA.  UM! BÚT RUM! HÙM!


 (21 lần)


Nam mô Tây phương cực lạc thế-giới giáo chủ, thọ quang thể tướng vô-lượng vô-biên, từ thệ hoằng thâm, tứ thập bát nguyện độ hàm linh, đại từ đại bi tiếp dẫn đạo sư, PHÁP GIỚI TẠNG THÂN A DI ĐÀ NHƯ LAI biến pháp giới Tam bảo.




NAM MÔ A DI ĐÀ PHT

(nim mau 10 hơi)





(KINH: Lúc xướng chữ A, thời nhập bát nhã ba la mật môn tên là Bồ Tát oai lực nhập vô sai biệt cảnh giới.)



Đc Pht Thế-Tôn, Chánh Biến Tri

Tướng ho đoan nghiêm đu viên mãn,

R lòng đi t bi vô hn,

M bày đi pháp cu qun mê.


Nim Pht hin tin đc Pht tướng,

Thâm nhp cnh gii bt tư ngh.

Nhân đây B-Tát Sơ phát tâm,

Quyết đnh mt lòng xưng nim Pht,

Hng danh cha nhóm vô lượng nghĩa,

Li lc muôn c chúng hu tình.

Đc Pht Thế-Tôn, đng Vô-thượng

Tri kiến, giác ng đu quang minh,

Rc ri tu nht khp mười phương,

Rưới trn mưa pháp như Cam l.


Nim Pht vãng sanh cõi Cc-Lc,

An nhiên chng đc Vô-Sanh-Nhn.

Nhân đây B-Tát Sơ phát tâm,

Gìn gi thân tâm bng Pht hiu,

Hng danh t ng Chân Như Tánh,

Dn dt chúng sanh vào Tam-mui.

Đc Pht Như-Lai đng Bt-đng

Chng đến, chng đi, chng đon thường,

Xa lìa chp hu hoc chp vô,

T ti ch bày phương tin lc.


Nim Pht an tr nơi bn giác,

Tùy nghi hòa hp vi tánh Không.

Nhân đây B-Tát Sơ phát tâm,

Trang nghiêm t thân bng nim Pht,

Hng danh hin phát Hư-Không-Tng,

Tc thi thng vào Viên-giác-tánh.

Con nay xưng tán Đi Đo-Sư,

Khen ngi hng danh vô lượng lc.


Nguyn đem hi hướng khp chúng sanh,

Mong cu hết thy cùng nim Pht.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHT



T Tán Tâm S Đi Đến Đnh Tâm

 

Ming nim Pht, tâm tưởng Pht, hoc tr nơi câu nim Pht, gi là Đnh Tâm Nim Pht. Ming nim Pht, tâm không nh Pht mà suy nghĩ mông lung vic khác, đó là Tán Tâm Nim Pht. Tán tâm mà nim, hiu lc so vi đnh tâm yếu kém rt nhiu. Vì l y, t xưa đến nay các bc thin tri thc đu khuyên người c gng đnh tâm trì nim, đng đ tán tâm.


Cho nên tán tâm nim Pht không đ làm gương mu.

 

Tuy nhiên, mi tác đng bên ngoài đu liên quan đến tim thc, tc là thc th tám  bên trong. Nếu tán tâm nim Pht hoàn toàn không công hiu, thì sáu ch hng danh kia t đâu phát hin? Đã có sáu ch hin thành, tt phi có hai chuyn lc: mt là do chng t, t tim thc phát hin ra ngoài. Hai là sc tác đng t ngoài li huân tp tr vào bên trong. Cho nên chng th nói tán tâm nim Pht hoàn toàn không công hiu, bt quá so vi đnh tâm nó yếu kém hơn nhiu mà thôi. Li nim tán tâm t xưa đến nay không được đ xướng, nhưng hàm ý và công dng ca nó cũng không th ph nhn. Vì thế c nhơn có lưu mt bài k rng:


Di Đà sáu ch pháp trung vương,
T
o nim phân vân ch ngi màng!
Muôn d
m phù vân che ánh nht.
Nh
ơn hoàn khp x ng dương quang.

 

Bài k này suy ra có điu xác đáng. Bi ht ging nim Pht nơi thc th tám khi thành thc, tt dn phát thc th sáu khiến cho sanh khi tnh nim. Ri t thc th sáu li c đng ra năm thc trước đ thành hin hành. Nhưng vì lúc chng t nim Pht tri qua thc th sáu, bi trn nhim ca chúng sanh sâu dày, nên b các nim khác ln cướp, tuy có lt khi vòng vây song nh hưởng còn li chng bao nhiêu. Ví như ánh mt tri tuy rc r, nhưng vì b nhiu lp mây che, nên khi lt xung nhân gian, ch còn v ng sáng. Nhưng ánh sáng thy s dĩ có, cũng do công năng nh hưởng ca mt tri. Biết được l này, người tu Tnh Đ đng quá ngi màng đến tp tưởng phân vân, ch liên tiếp nim hết câu này sang đến câu khác, chánh nim còn được bao nhiêu hay by nhiêu. Nim như thế mt lúc lâu, t nhiên nga ý s quay v tàu, vượn lòng ln ln vào đng. Nim mt lúc lâu na, thì chánh nim hin l rõ ràng, không cn gn b điu nhiếp, mà t nhiên thành tu. Hiu được l này thì ch quý nim nhiu, đng ngi tán tâm. Như nước tuy bn đc, lóng mãi tt s thành trong. Người tuy tp nim nhiu, nim Pht lâu tt s thành chánh nim. Nên biết c đc khi đi đng nm ngi và tt c hành đng đu nim Pht. Nếu các v y hoàn toàn dùng đnh tâm mà nim, thì lúc đi đường tt phi vp chm, hoc khi t kinh hay làm vic cũng không th thành công.


Cho nên người xưa cũng có lúc phi phân tâm mà nim, nhưng vn không ri câu nim Pht, bi dù có tán tâm vn không mt phnh hưởng.

 

Đến đây, xin thut mt câu chuyn. Lúc n, có người đến hi mt thượng ta: "Thưa tht vi thy, tôi nim Pht đã hơn mười năm nay mà vng nim vn còn nhiu, không biết cách chi tr dit. Tôi có đi nhiu nơi cu hi phương pháp vi nhng bc đã tu trước mình. V này đưa kinh nghim này, v kia dy cách khác, có mt đi đc li khuyên tôi nên nín hơi nim luôn hai mươi mt câu ri nut mt cái. Tôi đã áp dng qua đ mi phương thc, nhưng ch đnh tâm được lúc đu, ri sau có l vì ln quen nên vng nim tr li như cũ. Không biết thy có phương pháp nào hu hiu đ dy tôi chăng?"


V thượng ta đáp: "Đim tht bi đó do ông không bn lòng, mà c thay đi đường li. Nên biết phàm phu chúng ta t vô lượng kiếp đến nay gây to nghip nhim vng quá nhiu đâu th nht thi mà thanh tnh được! Ch ct yếu là phi dng tâm cho bn lâu. Tôi xin đưa ra đây hai thí d: Ví như mt bình nước hôi nhơ dy đy, ông đem nước thơm sch đ vào. Vì nước dơ đã đy, nước sch tt phi di ra ngoài, song ít nht nó cũng lưu li trong bình mt vài git. Nếu ông c bn tâm đ vào mãi, ngày kia bình nước hôi s hóa ra nước sch thơm. Li ví như ông đau bnh d dày, ung thuc chi cũng đu ói ma ra. Ông c bn lòng dùng ngay thuc tr bnh d dày mà ung, đng thay đi thuc chi khác. Mi phen ung tuy có b ói ma, nhưng cht thuc cũng lưu li ít nhiu, ln ln bnh ca ông s dt. Bnh phin não vng tưởng ca chúng sanh cũng thế, dùng thuc nim Pht điu tr t nhiên là thích đáng, nếu thay đi mãi làm sao thành công? Như có người dùng phèn lóng nước, nó chưa kp trong, li nóng ny vi quy lên đ mui vào, đ mui chưa kp trong, li quy lên đ vôi bt vào. C thay đi mãi như thế, làm sao nước trong cho được? Thế nên vn đ dt vng nim, không phi do nơi thay đi nhiu phương pháp, mà  nơi la mt phương pháp thích hp ri tht hành cho bn lâu là thành tu." V y nghe xong gt đu cho là hu lý.

 

Như đã nói, mun được đnh tâm, đim căn bn là phi dng công cho bn lâu. Tuy nhiên nếu s nim lc tán lon, cn có phương tin đ tâm d yên tnh, thì nên áp dng pháp Thp Nim Ký S đã trình bày  trước. Phép này do dùng hết tâm lc ghi nh t mt đến mười câu, nên d vào tnh đnh. Nếu tâm còn ri lon và không th dùng phép Thp Nim Ký S, thì trong mi câu nim ch cn chú tâm ghi gi cho chc mt ch "A". Khi ch A còn thì my ch khác đu còn, nếu mê m đ cho nó mt, tt năm ch kia cũng mt. Li ch A  cũng chính là ch căn bn, và là m ca tt c ch. Chú tâm va nim va ghi chc ch A, lâu lâu t nhiên tâm và cnh đu tiêu tan dung hp thành mt khi, lượng rng ln dường hư không, Pht và mình cũng đu mt.



 

Lúc by gi đương nhiên ch A cũng không còn. Nhưng lúc trước nó mt là do bi tâm xao đng ri lon, lúc này nó không còn chính thuc v trng thái dung hóa ca thường đnh. Đây là hin tượng tâm cnh đu không, đim sơ khi đ đi vào Nim Pht Tam Mui.

 

Nim Pht Thp Yếu





MT TRĂM BÀI K NIM PHT 


 Tế Tnh Đi Sư, t Trit Ng, hiu Np Đường



Mt câu A Di Ðà

Như ngc lng trong nước

Ngàn muôn tp nim ri

Chng dt t thành không.

 

Nht cú Di Ðà

Như thy thanh châu

Phân vân tp nim

Bt đon t vô.


Ht châu Thy Thanh có công năng lóng nước đc thành trong. Câu nim Pht cũng thế, không lun vng nim nhiu ít, hành gi c chuyên chú gi chc sáu ch hng danh lâu ngày, tp nim t nhiên tan mt. Ðim đáng lưu ý trong đây là không nên khi tâm dt tr vng nim. Vì vng nim vn như huyn, c tình mun dp, nó li càng tăng. Mt nhà hin triết đã nói kinh nghim này qua câu: "Càng mun đè nén, chính là c tâm làm cho nó thêm phát khi." (Tương dc án chi, tt c hưng chi).


Khi xưa có mt Tú Tài đến phng đo nơi bc cao đc, v Thin sư này hi: “Cư sĩ tên h chi?" Tú Tài đáp: "Thưa, đ t nhũ danh Trương Chuyết". Ch Chuyết có nghĩa là vng v. Thin Sư nghe xong bo: “Vi đo khéo còn chng có, hung chi đến vng!" Tú Tài nghe qua lin ng vào Bt Nh pháp môn, làm k trình lên rng:


Ánh linh lng chiếu khp hng sa
Phàm thánh nguyên lai bn tánh ta
Mt nim chng sanh toàn th hin
Sáu căn va đng b mây lòa
Dt tr phin não càng thêm bnh
Tìm ti Chân Như cũng vn tà
Tùy thun các duyên không tr ngi
Niết bàn sanh t t không hoa.


Theo ý hai câu lun bài k trên, phin não vn là không, là huyn, c mc nhiên gi chánh nim, nó s t tiêu tan. Nếu khi ý dt tr thì phin vng li hóa thành có. Chân Như là th tánh t nhiên, biết lng l dung hp vi t nhiên, tánh Chân Như s hin l. Nếu khi tâm tìm tòi xu hướng, tc có nim phân bit, trái vi th bn nhiên, đó chính là tà vng. Рb túc ý trên, xin ghi thêm li ca Ðàm Hư đi sư, mt bc cao tăng cn đi thuc giáo phái Thiên Thai bên Trung Quc.


Ðây Pht T quê hương
X x hin phong quang
Nước non min đt rng
Ưng t có biên cương
Ðng vt tùy sanh trưởng
Thc vt t phô trương
Nng mưa tùy đi tiết
Tháng năm t đon trường
Vinh hư muôn tượng hin
Là t th chân thường
Nếu c ý cu toàn
Tr li b tn thương!

Comments

Popular posts from this blog