Niệm Phật Thế Nào Mới Hợp Với Bản Ý Của Phật?
Như
trên đã nói, ở
các xứ
thuộc
Bắc
Phương
Phật
Giáo, người
niệm
danh hiệu
Phật
A Di Đà chiếm
phần
tối
đa. Riêng tại
Việt
Nam, trong hàng tăng, tín chẳng
những
có nhiều
người
tu theo pháp môn Niệm
Phật,
mà một
vài giáo phái tuy không phải
đạo
Phật,
nhưng
họ
cũng niệm
hồng
danh đức
giáo chủ
ở
Tây Phương.
Song xét ra, số
người
niệm
Phật
tuy nhiều
mà kẻ
không rõ mục
đích của
sự
trì niệm
cũng chẳng
ít. Vì vậy
sự
niệm
Phật
của
họ
không hợp
với
bản
ý của
đức
Thế
Tôn. Thử
kiểm
điểm
lại,
ta sẽ
thấy:
Có những
vị
đi chùa thấy
người
niệm
Phật
cũng bắt
chước
niệm
theo, hoàn toàn không chủ
định.
Hành động
này tuy cũng gieo căn lành phước
đức
về
sau, nhưng
không hợp
với
bản
ý của
Phật.
Có những
vị
niệm
Phật
nguyện
cho tiêu tai khỏi
nạn,
cầu
gia đình khỏe
mạnh
bình yên, việc
sinh hoạt
càng ngày thêm thạnh
vượng.
Nguyện
cầu
như
thế
cũng tốt,
nhưng
không hợp
với
bản
ý của
Phật.
Có những
vị
đời
sống
gặp
nhiều
cảnh
không vừa
ý, sanh nỗi
u buồn
phẫn
chí, niệm
Phật
cầu
cho mình hiện
tại
và kiếp
sau không còn gặp
cảnh
ấy
nữa,
sẽ
được
xinh đẹp
vinh hoa, mọi
việc
đều
thuận
lợi
như
ý. Cầu
như
thế
cố
nhiên vẫn
tốt,
nhưng
không hợp
với
bản
ý của
Phật.
Có những
vị
cảm
thấy
cuộc
sống
trần
gian không điều
chi hứng
thú, cho sang giàu quyền
thế
cũng còn nhiều
lo lắng
khổ
tâm. Họ
hy vọng
dùng công đức
niệm
Phật
để
kiếp
sau được
sanh lên cõi trời,
sống
lâu nhàn vui tự
tại.
Cầu
như
thế
cũng là điều
tốt,
nhưng
không hợp
với
bản
ý của
Phật.
Lại
có những
vị,
nghĩ mình tội
chướng
đã nhiều,
trong một
kiếp
này dễ
gì giải
thoát, nên niệm
Phật
cầu
cho kiếp
sau chuyển
nữ
thành nam, xuất
gia tu hành, làm bậc
cao tăng ngộ
đạo.
Cầu
như
thế
có thể
gọi
là xuất
cách, nhưng
còn thiếu
trí huệ
và đức
tin, cũng không hợp
với
bản
ý của
Phật.
Vậy
niệm
Phật
thế
nào mới
hợp
với
bản
ý của
Phật?
Đức
Thế
Tôn thấy
rõ pháp hữu
vi đều
vô thường,
tất
cả
chúng sanh vẫn
sẵn
đủ
đức
tướng
trí huệ
của
Như
Lai, nhưng
do bởi
mê bản
tâm nên tạo
ra nghiệp
hoặc,
mãi chịu
sống
chết
luân hồi.
Dù cho được
sanh lên cõi trời,
khi hưởng
hết
phước
rồi,
cũng bị
sa đọa.
Vì thế,
bản
ý của
đức
Thế
Tôn muốn
cho chúng sanh do nơi
pháp môn Niệm
Phật,
sớm
thoát khỏi
khổ
sanh tử
luân hồi.
Chư
Phật
trong nhiều
a tăng kỳ kiếp
đã từng
huân tu phước
huệ,
nếu
kẻ
nào xưng
niệm
hồng
danh của
Như
Lai, sẽ
được
vô lượng
vô biên công đức.
Lại,
đức
A Di Đà Thế
Tôn đã lập
thệ:
“Nếu
chúng sanh nào niệm
danh hiệu
của
Ngài cầu
về
Cực
Lạc,
kẻ
ấy
khi mạng
chung sẽ
được
tiếp
dẫn
vãng sanh Tây Phương,
chứng
lên ngôi Bất
Thối
chuyển”.
Đem công đức
vô lượng
của
sự
Niệm
Phật,
mong cầu
những
phước
lợi
nhỏ
nhen ở
cõi người,
cõi trời
mà không cầu
vãng sanh giải
thoát có khác chi trẻ
thơ
đem hạt
châu ma ni vô giá đổi
lấy
viên kẹo
để
ăn? Như
thế
thật
là phí uổng
không xứng
đáng chút nào! Lại
nguyện
lực
của
Phật
rất
lớn,
người
nào nghiệp
chướng
dù nặng
mà chí tâm niệm
Phật
ngay một
đời
nầy
cũng được
tiếp
dẫn
vãng sanh. Cầu
đời
sau làm cao tăng ngộ
đạo,
là thiếu
trí huệ
và đức
tin, làm sao bảo
đảm
bằng
hiện
đời
sanh về
Tây Phương,
thành bậc
Bồ
Tát ở
ngôi Bất
Thối
Chuyển?
Cho nên bản
ý của
đức
Thế
Tôn là muốn
cho chúng sanh niệm
Phật
để
thoát khỏi
vòng sanh tử
luân hồi,
và sự
giải
thoát ấy
lại
có thể
thật
hiện
ngay trong một
kiếp.
Nhưng
tại
sao chúng ta cần
phải
thoát vòng sống
chết
luân hồi?
Đó là vì ở
trong nẻo
luân hồi
chúng ta xác thật
đã chịu
nhiều
nỗi
thống
khổ
lớn
lao. Nếu
người
học
Phật
mà không để
tâm như
thật
quán sát nỗi
thống
khổ
ấy,
thì dù học
Phật
cũng không được
kết
quả
tốt,
bởi
không có tâm lo sợ
cầu
thoát ly. Kinh nói: “Nếu
tâm lo sợ
khó sanh, tất
lòng thành khó phát”. Đức
Thế
Tôn khi xưa
thuyết
pháp Tứ
Diệu
Đế
cho năm người
nhóm ông Kiều
Trần
Như,
trước
tiên đã nói về
Khổ
Đế,
vẫn
không ngoài ý này. Vậy
chúng ta thử
y theo thuyết
Khổ
Đế
của
đức
Phật
đã chỉ
dạy,
mà quán sát nỗi
thống
khổ
của
kiếp
người.
Như
thế
ta sẽ
có được
một
quan niệm
rõ hơn:
“Tại
sao mình lại
cần
phải
mau thoát vòng luân hồi
sanh tử?”.
Recitation according to the Buddhas' Intentions
As
was said earlier, in those countries which follow Mahayana Buddhism, Pure Land
practitioners are in the majority. Not only do many monks and laymen practice
Buddha Recitation, even followers of various cults invoke the name of the Lord
of the Western Paradise. Nevertheless, though many recite the Buddha's name,
very few truly understand the goal of recitation. Thus, their recitation is not
in accordance with the true intention of the Buddhas.
There
are those who, visiting Buddhist temples and monasteries and seeing people
engaged in Buddhas Recitation, also join in, without a specific goal. This
action, while garnering merits and virtues for the future, is not in accordance
with the Buddhas' true intention.
There
are those who practice Buddha Recitation seeking escape from danger and
calamities as well as health, happiness and tranquillity for their families and
ever-growing success in their careers and business dealings. Such goals,
although worthy, are not consonant with the Buddhas' true intention.
There
are those who, faced with hardships and the frustration of their wishes, become
despondent. They recite Amitabha Buddha's name, praying that they will be
spared such adversity in their present and future lives, that they will be
endowed with beauty and honor, and that everything will turn to their advantage
and accord with their wishes. Such goals are of course worthy, but they are not
consonant with the Buddhas' true intention.
There
are those who realize that life on earth does not bring any lasting happiness;
even the noble, rich powerful and influential are beset by worry and suffering.
They hope that through the merits and virtues of Buddha Recitation, they will
be reborn in the celestial realms, endowed with longevity and leisure, joy and
freedom. Such a goal, although worthy, is not consonant with the Buddhas' true
intention. There are those who, having committed many transgressions, think
that they cannot easily be saved in this life. They therefore recite the
Buddha's name, praying that in their next life they will be reborn as a male,
leave home to be a high-ranking monk, and become awakened to the Way. Such a
goal, while exemplary, is still lacking in wisdom and faith, and is not
consonant with the Buddhas' true intention.
What,
then, is the true intention of the Buddhas?
Buddha
Sakyamuni clearly recognized that all conditioned dharmas are impermanent, and
that all sentient beings have always possessed in full the virtues and wisdom
of the Tathagatas. However, because of delusion about their Original Nature,
they create evil karma and afflictions and revolve forever in the cycle of
Birth and Death. Even if they were to be reborn in the Heavens, once their
merits were exhausted, they would descend into the lower realms. For this
reason, the real intention of Sakyamuni Buddha is that through the Pure Land
method, sentient beings may realize an early escape from the sufferings of
Birth and Death.
Moreover,
the power of Amitabha Buddha's Vows is so immense that no matter how heavy our
karma may be, by reciting His name in all earnestness, we can, in this very
lifetime, achieve rebirth in the Pure Land. To seek rebirth, for instance, as
an enlightened, high-ranking monk is to lack wisdom and faith. It cannot ensure
rebirth in the Pure Land in this very life or attainment of Bodhisattvahood at
the stage of non-retrogression. Therefore, the real intention of the Buddhas is
for sentient beings to practice Pure Land so that they can be liberated from
Birth and Death -- and this liberation is to be achieved in one lifetime.
But
why do we need to escape the cycle of Birth and Death? It is because, in the
wasteland of Birth and Death, we truly undergo immense pain and suffering. If
students of Buddhism do not sincerely meditate on this truth of suffering, they
cannot achieve results despite all their scholarship, as they do not experience
fear and seek liberation. The sutras say:
If
the fearful mind does not come easily, the sincere mind cannot spring forth
easily.
This
is the reason why Sakyamuni Buddha, when preaching the Four Noble Truths to the
five monks led by Kaundinya, taught them first the Truth of Suffering.
According to this truth, if we meditate on the suffering of the human
condition, we will have a clearer idea as to why we must swiftly escape the
cycle of Birth and Death.
Comments
Post a Comment